Táăc nghiệm bài 28: điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Chia sẻ bởi Trịnh Thái Anh |
Ngày 09/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: táăc nghiệm bài 28: điện thế nghỉ và điện thế hoạt động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
Trang bìa
Trang bìa:
Trắc nghiệm Chủ đề 1
Câu 1:
1. Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:
A. Phân cực, mất phân cực, đảo cực
B. Phân cực, đảo phân cực, tái phân cực
C. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực
D. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực
Câu 2:
2. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin so với sợi không có bao miêlin
A. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn ít năng lượng
B. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng
C. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn ít năng lượng
D. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng
Câu 3:
3. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, trạng thái của các kênh ion latex( K^+ và Na^+) trên màng tế bào như thế nào?
A Kênh latex( K^+)mở, kênh latex(Na^+)đóng
B. Kênh latex( K^+)và latex(Na^+)cùng mở
C. Kênh latex( K^+)đóng, kênh latex(Na^+)mở
D. Kênh latex( K^+)và latex(Na^+)cùng đóng
Câu 4:
4. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
A. Do latex(Na^+) đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài màng tích điện âm
B. Do latex(K^+) đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài màng tích điện âm
C. Do latex(K^+) đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương , còn mặt trong màng tích điện âm
D. Do latex(Na^+) đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong màng tích điện âm
Câu 5:
5. Xung thần kinh chỉ lan truyền dọc theo sợi thần kinh theo một hướng vì:
A. Xung thần kinh chỉ gây ra sự thay đổi tính thấm ở vùng màng kế tiếp, còn nơi điện thế hoạt động vừa sinh ra, màng đang ở giai đoạn trơ.
B. Quá trình hình thành điện thế hoạt động chỉ xảy ra theo một hướng
C. Sau khi xuất hiện xung thần kinh, ở vị trí sau lại rơi vào điện thế nghỉ
D. Hiện tượng phân cực đảo cực, tái phân cực chỉ xảy ra ở những vị trí tiếp theo của dây thần kinh
Câu 6:
6. Cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động liên quan tới sự thay đổi nồng độ các ion:
A. latex( Ca^(2+)), latex(Mg^(2+))
B. latex( K^(+)), latex(Ca^(2+))
C. latex( Na^(+)), latex(K^(+))
D. latex( Na^(+)), latex(Ca^(2+))
Câu 7:
7. Xung thần kinh là:
A. Quá trình thiết lập trạng thái cân bằng điện tích mặt trong và mặt ngoài tế bào thần kinh
B. Quá trình lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh
C. Quá trình thiết lập trạng thái phân cực giữa mặt trong và mặt ngoài tế bào thần kinh
D. Quá trình biến đổi nồng độ các ion mặt trong và mặt ngoài màng khi tế bào thần kinh bị kích thích
Câu 8:
8. Ở giai đoạn khử cực trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, trạng thái các kênh latex(Na^+) và latex(K^+) như thế nào?
A. Kênh latex(Na^+) mở , kênh latex(K^+) đóng
B. Kênh latex(Na^+) đóng , kênh latex(K^+) mở
C. Kênh latex(Na^+) và latex(K^+) cùng đóng
D. Kênh latex(Na^+) và latex(K^+) cùng mở
Câu 9:
9. Điện thế nghỉ là gì?
A. Là trạng thái tế bào không nhận đươc bất kì kích thích nào từ môi trường bên trong cơ thể
B. Là trạng thái tế bào không nhận đươc bất kì kích thích nào từ môi trường bên ngoài cơ thể
C. Sự chênh lệch về điện thế giữa trong và ngoài màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ
D. Là trạng thái mà mặt trong của màng nơron tích điện dương (+) và mặt ngoài tích điện âm (-)
Câu 10:
10. Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do latex(Na^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
B. Do latex(K^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng điện tích âm
B. Do latex(K^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng
D. Do latex(K^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
Trang bìa
Trang bìa:
Trắc nghiệm Chủ đề 1
Câu 1:
1. Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:
A. Phân cực, mất phân cực, đảo cực
B. Phân cực, đảo phân cực, tái phân cực
C. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực
D. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực
Câu 2:
2. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin so với sợi không có bao miêlin
A. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn ít năng lượng
B. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng
C. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn ít năng lượng
D. Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng
Câu 3:
3. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, trạng thái của các kênh ion latex( K^+ và Na^+) trên màng tế bào như thế nào?
A Kênh latex( K^+)mở, kênh latex(Na^+)đóng
B. Kênh latex( K^+)và latex(Na^+)cùng mở
C. Kênh latex( K^+)đóng, kênh latex(Na^+)mở
D. Kênh latex( K^+)và latex(Na^+)cùng đóng
Câu 4:
4. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
A. Do latex(Na^+) đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài màng tích điện âm
B. Do latex(K^+) đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài màng tích điện âm
C. Do latex(K^+) đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương , còn mặt trong màng tích điện âm
D. Do latex(Na^+) đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong màng tích điện âm
Câu 5:
5. Xung thần kinh chỉ lan truyền dọc theo sợi thần kinh theo một hướng vì:
A. Xung thần kinh chỉ gây ra sự thay đổi tính thấm ở vùng màng kế tiếp, còn nơi điện thế hoạt động vừa sinh ra, màng đang ở giai đoạn trơ.
B. Quá trình hình thành điện thế hoạt động chỉ xảy ra theo một hướng
C. Sau khi xuất hiện xung thần kinh, ở vị trí sau lại rơi vào điện thế nghỉ
D. Hiện tượng phân cực đảo cực, tái phân cực chỉ xảy ra ở những vị trí tiếp theo của dây thần kinh
Câu 6:
6. Cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động liên quan tới sự thay đổi nồng độ các ion:
A. latex( Ca^(2+)), latex(Mg^(2+))
B. latex( K^(+)), latex(Ca^(2+))
C. latex( Na^(+)), latex(K^(+))
D. latex( Na^(+)), latex(Ca^(2+))
Câu 7:
7. Xung thần kinh là:
A. Quá trình thiết lập trạng thái cân bằng điện tích mặt trong và mặt ngoài tế bào thần kinh
B. Quá trình lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh
C. Quá trình thiết lập trạng thái phân cực giữa mặt trong và mặt ngoài tế bào thần kinh
D. Quá trình biến đổi nồng độ các ion mặt trong và mặt ngoài màng khi tế bào thần kinh bị kích thích
Câu 8:
8. Ở giai đoạn khử cực trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, trạng thái các kênh latex(Na^+) và latex(K^+) như thế nào?
A. Kênh latex(Na^+) mở , kênh latex(K^+) đóng
B. Kênh latex(Na^+) đóng , kênh latex(K^+) mở
C. Kênh latex(Na^+) và latex(K^+) cùng đóng
D. Kênh latex(Na^+) và latex(K^+) cùng mở
Câu 9:
9. Điện thế nghỉ là gì?
A. Là trạng thái tế bào không nhận đươc bất kì kích thích nào từ môi trường bên trong cơ thể
B. Là trạng thái tế bào không nhận đươc bất kì kích thích nào từ môi trường bên ngoài cơ thể
C. Sự chênh lệch về điện thế giữa trong và ngoài màng lúc tế bào ở trạng thái nghỉ
D. Là trạng thái mà mặt trong của màng nơron tích điện dương (+) và mặt ngoài tích điện âm (-)
Câu 10:
10. Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do latex(Na^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
B. Do latex(K^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng điện tích âm
B. Do latex(K^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng
D. Do latex(K^+) mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thái Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)