Tập huấn KTKN môn Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Diễm My |
Ngày 02/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: tập huấn KTKN môn Tiếng Việt thuộc Đạo đức 1
Nội dung tài liệu:
dạy học môn tiếng Việt
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
Chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học
Chương trình môn TV là một chỉnh thể gồm các yếu tố: mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt (chuẩn KT-KN), phương pháp, đánh giá.
-> Môn TV: môn học công cụ ở TH.
Mục tiêu môn Tiếng Việt
Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. -> Thông qua việc dạy và học TV, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.
Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về TV và những hiểu biết sơ giản về XH, tự nhiên, con người, về văn hoá và văn học của VN và nước ngoài.
Bồi dưỡng tình yêu TV và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của TV, góp phần hình thành nhân cách con người VN XHCN.
-> Mục tiêu hàng đầu của môn TV ở TH là RLKNSD TV.
Nội dung môn Tiếng Việt
KNSD TV
Tri thức TV
Tích hợp các tri thức về văn học, xã hội và tự nhiên
-> cụ thể hoá mục tiêu môn TV, sắp xếp theo 2 GĐ phát triển:
- GĐ 1 (các lớp 1, 2, 3): hình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết, định hướng cho việc học nghe, học nói -> đặc biệt coi trọng : học đọc, học viết (yêu cầu chủ yếu: đọc thông, viết thạo)
- GĐ 2 (các lớp 4, 5): phát triển các KN ở mức cao hơn, cung cấp một số KT sơ giản về TV -> yêu cầu đọc hiểu và viết 1 văn bản hoàn chỉnh được coi trọng.
.
I - Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn TV là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn TV
Chuẩn KT, KN môn TV được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn KT, KN môn TV là cơ sở để biên soạn SGK môn TV, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
-> Góp phần đảm bảo tính thống nhất, khả thi, chất lượng, hiệu quả việc DH TV ở tiểu học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt
Phân biệt rõ Chuẩn KT, KN được quy định trong chương trình môn TV với SGK, SGV môn TV.
-> Chương trình môn TV: là pháp lệnh
-> SGK TV, SGV.: cụ thể hoá những đơn vị KT, KN được quy định trong Chương trình.
(SGK: ND cơ bản - ND phát triển -> một số bài học trong môn TV còn khó, dài, không phù hợp với nhiều đối tượng HS -> "quá tải")
Việc thực hiện CT, SGK môn TV vẫn còn một số bất cập, hạn chế -> hiệu quả DH TV chưa cao.
C?u trỳc ti li?u
HD DH theo Chu?n KT, KN mụn TV
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
-> là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
-> Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính của bài học.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
-> Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
-> Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với HS yếu GV cần có những biện pháp DH thích hợp để HS từng bước đạt Chuẩn)
Dạy học theo Chuẩn KT, KN môn TV
-> là quá trình DH đảm bảo cho mọi đối tượng HS trong lớp đều đạt được Chuẩn KT, KN của môn TV bằng sự nỗ lực của bản thân, đồng thời đáp ứng được năng lực cá nhân của mỗi HS trong môn TV với những giải pháp phù hợp.
-> quá trình tích luỹ yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học là quá trình bảo đảm cho HS đạt Chuẩn KT, KN môn TV theo từng chủ đề, từng mạch KT, KN của mỗi HK, cả năm học ở từng lớp, toàn cấp tiểu học.
Dạy học theo Chuẩn KT, KN môn TV
Yêu cầu chung
1. Đảm bảo mục tiêu môn TV (trong đó quan trọng nhất là mục tiêu: RLKN SDTV).
2. Bám sát nội dung văn bản HD thực hiện chuẩn KT, KN môn TV.
3. Linh hoạt trong việc thực hiện nội dung và kế hoạch DH (-> cuối mỗi GĐ, HS đạt được Chuẩn KT, KN theo yêu cầu của CT)
Dạy học theo Chuẩn KT, KN môn TV
Yêu cầu cụ thể:
-> Dạy học môn TV cần căn cứ vào:
* Trình độ TV và khả năng tiếp thu của HS (đặc biệt lưu ý đến HS dân tộc)
* Hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của lớp học, trường học.
DH theo chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
Chuẩn KT, KN môn TV là căn cứ để GV:
- Lập KH bài học (soạn bài).
- Tổ chức và hướng dẫn các HĐ học tập.
- KTDG kết quả học tập mụn TV của HS.
- Đánh giá giờ dạy.
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
* Lập kế hoạch dạy học:
- GV cần bám sát vào yêu cầu cần đạt về KT, KN được xác định cho từng bài dạy để chuẩn bị TBDH, ĐDDH, dự kiến hình thức tổ chức HĐ, các tình huống SP, thời lượng DH... Lưu ý: đặc trưng của từng phân môn trong môn TV.
(căn cứ vào khả năng học tập môn TV của từng HS trong lớp -> XĐ biện pháp HD cho từng nhóm đối tượng HS: "dễ hoá yêu cầu" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu.với HS yếu; mở rộng, phát triển đối với HS khá-giỏi) -> tất cả HS đều đạt được yêu cầu của bài học -> từng bước đạt Chuẩn.
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
* Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
-> GV tổ chức các HĐ DH trên lớp một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng HS, đảm bảo cho tất cả HS nắm được yêu cầu cơ bản về KT, KN của bài học (trong đó đặc biệt lưu ý hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu vươn lên đạt Chuẩn).
-> nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
* Đánh giá giờ dạy của GV:
Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học, lấy hiệu quả DH và việc tổ chức DH sát đối tượng HS làm tiêu chí cơ bản để đánh giá giờ dạy của GV.
II - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn TV của HS theo Chuẩn KTKN
Quy định về kiểm tra đánh giá môn TV được nêu tại Thông tư 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27/10/2009
-> cần lưu ý một số điểm sau:
* Đánh giá HS trên tinh thần động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS.
* Chú trọng đánh giá ở cuối quá trình học tập.
* Chú trọng đánh giá kĩ năng SDTV, khả năng vận dụng KT của HS.
* Căn cứ thực tế địa phương để lựa chọn ND, yêu cầu phù hợp với đối tượng HS.
* Cần bám sát Chuẩn KT, KN quy định cho từng GĐ.
* Kết hợp hình thức trắc nghiệm với hình thức tự luận.
II - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn TV của HS theo Chuẩn KTKN
* Môn TV được đánh giá bằng điểm số từ 1-10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra.
* Đánh giá đầy đủ, toàn diện cả 4 KN: nghe, nói, đọc, viết thông qua các bài KTTX, KTĐK
- KTTX tối thiểu 1 tháng / 4 lần.
- KTĐK mỗi năm 4 lần (Điểm KTĐK.CN là điểm HLMN). Mỗi lần KTĐK có 2 bài KT: đọc và viết. Điểm KTĐK là điểm trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1)
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
DH môn TV (bao gồm cả KTĐG) trên cơ sở Chuẩn KT, KN sẽ góp phần:
Thực hiện đúng, đầy đủ những ND của CT
Thực hiện DH linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS, góp phần tạo hứng thú, tự tin cho HS trong học tập môn TV.
-> đổi mới PPDH làm cho giờ học TV nhẹ nhàng, tự nhiên, đem lại hiệu quả thiết thực
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
CBQL chỉ đạo giáo dục các cấp cần tạo cơ hội cho việc triển khai DH, KT đánh giá trên cơ sở Chuẩn KT, KN môn TV, trong đó: cần tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của GV trong việc thực hiện KHDHđể GV chủ động, linh hoạt trong dạy học môn TV phù hợp với đối tượng, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức DH… -> nhằm đạt mục tiêu: HS tiểu học đọc thông, viết thạo, tự tin trong học tập, giao tiếp, tư duy bằng TV.
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
Chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học
Chương trình môn TV là một chỉnh thể gồm các yếu tố: mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt (chuẩn KT-KN), phương pháp, đánh giá.
-> Môn TV: môn học công cụ ở TH.
Mục tiêu môn Tiếng Việt
Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. -> Thông qua việc dạy và học TV, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.
Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về TV và những hiểu biết sơ giản về XH, tự nhiên, con người, về văn hoá và văn học của VN và nước ngoài.
Bồi dưỡng tình yêu TV và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của TV, góp phần hình thành nhân cách con người VN XHCN.
-> Mục tiêu hàng đầu của môn TV ở TH là RLKNSD TV.
Nội dung môn Tiếng Việt
KNSD TV
Tri thức TV
Tích hợp các tri thức về văn học, xã hội và tự nhiên
-> cụ thể hoá mục tiêu môn TV, sắp xếp theo 2 GĐ phát triển:
- GĐ 1 (các lớp 1, 2, 3): hình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết, định hướng cho việc học nghe, học nói -> đặc biệt coi trọng : học đọc, học viết (yêu cầu chủ yếu: đọc thông, viết thạo)
- GĐ 2 (các lớp 4, 5): phát triển các KN ở mức cao hơn, cung cấp một số KT sơ giản về TV -> yêu cầu đọc hiểu và viết 1 văn bản hoàn chỉnh được coi trọng.
.
I - Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn TV là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn TV
Chuẩn KT, KN môn TV được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn KT, KN môn TV là cơ sở để biên soạn SGK môn TV, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục.
-> Góp phần đảm bảo tính thống nhất, khả thi, chất lượng, hiệu quả việc DH TV ở tiểu học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt
Phân biệt rõ Chuẩn KT, KN được quy định trong chương trình môn TV với SGK, SGV môn TV.
-> Chương trình môn TV: là pháp lệnh
-> SGK TV, SGV.: cụ thể hoá những đơn vị KT, KN được quy định trong Chương trình.
(SGK: ND cơ bản - ND phát triển -> một số bài học trong môn TV còn khó, dài, không phù hợp với nhiều đối tượng HS -> "quá tải")
Việc thực hiện CT, SGK môn TV vẫn còn một số bất cập, hạn chế -> hiệu quả DH TV chưa cao.
C?u trỳc ti li?u
HD DH theo Chu?n KT, KN mụn TV
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
-> là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
-> Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính của bài học.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi
-> Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả lớp và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
-> Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả HS trong lớp
(đối với HS yếu GV cần có những biện pháp DH thích hợp để HS từng bước đạt Chuẩn)
Dạy học theo Chuẩn KT, KN môn TV
-> là quá trình DH đảm bảo cho mọi đối tượng HS trong lớp đều đạt được Chuẩn KT, KN của môn TV bằng sự nỗ lực của bản thân, đồng thời đáp ứng được năng lực cá nhân của mỗi HS trong môn TV với những giải pháp phù hợp.
-> quá trình tích luỹ yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học là quá trình bảo đảm cho HS đạt Chuẩn KT, KN môn TV theo từng chủ đề, từng mạch KT, KN của mỗi HK, cả năm học ở từng lớp, toàn cấp tiểu học.
Dạy học theo Chuẩn KT, KN môn TV
Yêu cầu chung
1. Đảm bảo mục tiêu môn TV (trong đó quan trọng nhất là mục tiêu: RLKN SDTV).
2. Bám sát nội dung văn bản HD thực hiện chuẩn KT, KN môn TV.
3. Linh hoạt trong việc thực hiện nội dung và kế hoạch DH (-> cuối mỗi GĐ, HS đạt được Chuẩn KT, KN theo yêu cầu của CT)
Dạy học theo Chuẩn KT, KN môn TV
Yêu cầu cụ thể:
-> Dạy học môn TV cần căn cứ vào:
* Trình độ TV và khả năng tiếp thu của HS (đặc biệt lưu ý đến HS dân tộc)
* Hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của lớp học, trường học.
DH theo chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
Chuẩn KT, KN môn TV là căn cứ để GV:
- Lập KH bài học (soạn bài).
- Tổ chức và hướng dẫn các HĐ học tập.
- KTDG kết quả học tập mụn TV của HS.
- Đánh giá giờ dạy.
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
* Lập kế hoạch dạy học:
- GV cần bám sát vào yêu cầu cần đạt về KT, KN được xác định cho từng bài dạy để chuẩn bị TBDH, ĐDDH, dự kiến hình thức tổ chức HĐ, các tình huống SP, thời lượng DH... Lưu ý: đặc trưng của từng phân môn trong môn TV.
(căn cứ vào khả năng học tập môn TV của từng HS trong lớp -> XĐ biện pháp HD cho từng nhóm đối tượng HS: "dễ hoá yêu cầu" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu.với HS yếu; mở rộng, phát triển đối với HS khá-giỏi) -> tất cả HS đều đạt được yêu cầu của bài học -> từng bước đạt Chuẩn.
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
* Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
-> GV tổ chức các HĐ DH trên lớp một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng HS, đảm bảo cho tất cả HS nắm được yêu cầu cơ bản về KT, KN của bài học (trong đó đặc biệt lưu ý hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu vươn lên đạt Chuẩn).
-> nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
* Đánh giá giờ dạy của GV:
Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học, lấy hiệu quả DH và việc tổ chức DH sát đối tượng HS làm tiêu chí cơ bản để đánh giá giờ dạy của GV.
II - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn TV của HS theo Chuẩn KTKN
Quy định về kiểm tra đánh giá môn TV được nêu tại Thông tư 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27/10/2009
-> cần lưu ý một số điểm sau:
* Đánh giá HS trên tinh thần động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS.
* Chú trọng đánh giá ở cuối quá trình học tập.
* Chú trọng đánh giá kĩ năng SDTV, khả năng vận dụng KT của HS.
* Căn cứ thực tế địa phương để lựa chọn ND, yêu cầu phù hợp với đối tượng HS.
* Cần bám sát Chuẩn KT, KN quy định cho từng GĐ.
* Kết hợp hình thức trắc nghiệm với hình thức tự luận.
II - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn TV của HS theo Chuẩn KTKN
* Môn TV được đánh giá bằng điểm số từ 1-10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra.
* Đánh giá đầy đủ, toàn diện cả 4 KN: nghe, nói, đọc, viết thông qua các bài KTTX, KTĐK
- KTTX tối thiểu 1 tháng / 4 lần.
- KTĐK mỗi năm 4 lần (Điểm KTĐK.CN là điểm HLMN). Mỗi lần KTĐK có 2 bài KT: đọc và viết. Điểm KTĐK là điểm trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1)
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
DH môn TV (bao gồm cả KTĐG) trên cơ sở Chuẩn KT, KN sẽ góp phần:
Thực hiện đúng, đầy đủ những ND của CT
Thực hiện DH linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS, góp phần tạo hứng thú, tự tin cho HS trong học tập môn TV.
-> đổi mới PPDH làm cho giờ học TV nhẹ nhàng, tự nhiên, đem lại hiệu quả thiết thực
DH trên cơ sở chuẩn KTKN môn Tiếng Việt
CBQL chỉ đạo giáo dục các cấp cần tạo cơ hội cho việc triển khai DH, KT đánh giá trên cơ sở Chuẩn KT, KN môn TV, trong đó: cần tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của GV trong việc thực hiện KHDHđể GV chủ động, linh hoạt trong dạy học môn TV phù hợp với đối tượng, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức DH… -> nhằm đạt mục tiêu: HS tiểu học đọc thông, viết thạo, tự tin trong học tập, giao tiếp, tư duy bằng TV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diễm My
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)