TẬP ĐỌC -LỚP 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thắng Lợi |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: TẬP ĐỌC -LỚP 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
B Thu thích ngắm nhìn cây cối; nghe ông gi?ng gi?i về từng loài cây trồng ở ban công.
Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.
Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
4. Em hiểu: "Đất lành chim đậu là như thế nào"?
Nôi toát ñeïp, thanh bình seõ coù chim veà ñaäu, seõ coù ngöôøi tìm ñeán laøm aên.
Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
…trong côn baõo – luùc gaàn saùng – bò meøo tha ñi aên thòt – ñeå laïi nhöõng quaû tröùng maõi maõi chim con khoâng ra ñôøi.
Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ?
Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm - Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa - Ích kỷ .cái chết đau lòng.
Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên - Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở.
Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn.
4. Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ.
Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Qua một năm, - lớn cao tới bụng - thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh - sầm uất - lan tỏa - xòe lá - lấn chi?m khơng gian.
Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
Nh?ng chi ti?t th? hi?n s? vơ t?n c?a không gian : đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa
Nh?ng chi ti?t th? hi?n s? vơ t?n c?a th?i gian- bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
Noi r?ng su : B?p bng hoa chu?i, tr?ng mu hoa ban.
Noi bi?n xa : Cĩ hng cy ch?n bo d?u dng ma hoa.
Noi qu?n d?o : Cĩ lồi hoa n? nhu l khơng tn
Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" thế nào?
Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn.
Nội dung
Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
1. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
2. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / .
3. Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo .
1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Nguyên nhân: chiến tranh - quai đê lấn biển - làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
Các loại chim nước trở nên phong phú.
4. Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì?
Giúp ta biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên các vùng ven biển và thấy được tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? .
Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không?
Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao nhiêu ?
Caâu 4 : Vì sao Pi-e noùi raèng em beù ñaõ traû giaù raát cao ñeå mua chuoãi ngoïc ?
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được ..
5. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
Các nhân vật trong truyện đều là người tốt .
Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
vị phù sa - hương sen thơm - công lao của cha mẹ - nỗi vất vả.
Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giọt mồ hôi sa.
. . .
Mẹ em xuống cấy.
Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động - hạt gạo - bát cơm.
Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng" ?
Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc .
Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
… ñeå môû tröôøng daïy hoïc .
Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội - Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung - họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú - Trưởng buôn .người trong buôn.
Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ?
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết .
Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
Trụ bê-tông nhú lên - bác thợ làm việc, còn nguyên màu vôi gạch - rãnh tường chưa trát - ngôi nhà đang lớn lên.
Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà ?
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
+ Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây.
+ Ngôi nhà như bài thơ.
+ Ngôi nhà như bức tranh.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ.
Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
+ Ngôi nhà tựa, thở.
+ Nắng đứng ngử quên.
+ Làn gió mang hương ủ đầy.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên.
Câu 4: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
cuộc sống náo nhiệt khẩn trương. Đất nước là công trường xây dựng lớn.
1. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.
Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm, trách nhiệm.
Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Ông được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối.
Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
Cụ Ún làm nghề thầy cúng - Nghề lâu năm được dân bản rất tin - đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy - theo học nghề của cụ.
Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ, y tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà, thuyết phục cụ đến bệnh viện để mổ.
Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
Cụ sợ mổ - trốn viện - không tin bác sĩ - người Kinh - bắt được con ma người Thái.
Câu nói cuối bài giúp em hiểu:
+ Cụ đã hiểu chỉ có KH và BV mới chữa khỏi bệnh cho người.
+ Cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, cần phải đến BV để khám chữa bệnh.
1.Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn.
2. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Nhôø coù möông nöôùc, taäp quaùn canh taùc vaø cuoäc soáng ôû thoân Phìn Ngan ñaõ thay ñoåiveà taäp quaùn canh taùc, ñoàng baøo khoâng laøm möông nhö tröôùc maø toàng luùa nöôùc ; khoâng laøm nöông neân khoâng coøn naïn phaù röøng. Veà ñôøi soáng, nhôø troàng luùa lai cao saûn, caû thoân khoâng coøn hoä ñoùi.
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm .
+ Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ đói nghèo vươn lên thành thôn có mức sống khá.
3. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
Ông hướng dẫn bà con trồng thảo quả
Nội dung bài văn
Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi .ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
+ Sự lo lắng : . trông nhiều bề : ..
Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c )
a) Khuyeân noâng daân chaêm chæ caøy caáy“Ai ôi …….. baáy nhieâu”
b) Theå hieän quyeát taâm trong lao ñoäng saûn xuaát“Troâng cho ……. taám loøng”
c) Nhaéc ngöôøi ta nhôù ôn ngöôøi laøm ra haït gaïo “ Ai ôi ……. muoân phaàn”
Nội dung bài văn
Ca ngợi công việc vất vả, khó nhọc trên đồng ruộng của người nông dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn những người đã làm ra hạt gạo nuôi sống cả xã hội .
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Điều 3 khoản 3
"Hoạt động bảo vệ môi trường" là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp ; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường ; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường ; khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ; bảo vệ đa dạng sinh học.
Mùa thảo quả
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
Theo Ma Văn Kháng
Hành trình của bầy ong
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nồi rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Nguyễn Đức Mậu
Chuỗi ngọc lam
Pi-e ngạc nhiên :
- Ai sai cháu đi mua ?
- Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất.
- Cháu có bao nhiêu tiền ?
Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu :
- Cháu đã đập con lợn đất đấy !
Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi :
- Cháu tên gì ?
- Cháu là Gioan
Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ :
- Đừng đánh rơi nhé.
Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.
PHUN -TƠN O-XLƠ
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm : "Bác Hồ" Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo :
- Ôi, chữ cô giáo này ! Nhìn kìa !
-A, chữ, chữ cô giáo.
Theo Hà Đình Cẩn
B Thu thích ngắm nhìn cây cối; nghe ông gi?ng gi?i về từng loài cây trồng ở ban công.
Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.
Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
4. Em hiểu: "Đất lành chim đậu là như thế nào"?
Nôi toát ñeïp, thanh bình seõ coù chim veà ñaäu, seõ coù ngöôøi tìm ñeán laøm aên.
Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
…trong côn baõo – luùc gaàn saùng – bò meøo tha ñi aên thòt – ñeå laïi nhöõng quaû tröùng maõi maõi chim con khoâng ra ñôøi.
Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ?
Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm - Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa - Ích kỷ .cái chết đau lòng.
Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên - Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở.
Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn.
4. Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ.
Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Qua một năm, - lớn cao tới bụng - thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh - sầm uất - lan tỏa - xòe lá - lấn chi?m khơng gian.
Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
Nh?ng chi ti?t th? hi?n s? vơ t?n c?a không gian : đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa
Nh?ng chi ti?t th? hi?n s? vơ t?n c?a th?i gian- bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
Noi r?ng su : B?p bng hoa chu?i, tr?ng mu hoa ban.
Noi bi?n xa : Cĩ hng cy ch?n bo d?u dng ma hoa.
Noi qu?n d?o : Cĩ lồi hoa n? nhu l khơng tn
Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" thế nào?
Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn.
Nội dung
Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
1. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
2. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / .
3. Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo .
1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Nguyên nhân: chiến tranh - quai đê lấn biển - làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
2. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
Các loại chim nước trở nên phong phú.
4. Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì?
Giúp ta biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên các vùng ven biển và thấy được tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? .
Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không?
Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao nhiêu ?
Caâu 4 : Vì sao Pi-e noùi raèng em beù ñaõ traû giaù raát cao ñeå mua chuoãi ngoïc ?
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được ..
5. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
Các nhân vật trong truyện đều là người tốt .
Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
vị phù sa - hương sen thơm - công lao của cha mẹ - nỗi vất vả.
Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Giọt mồ hôi sa.
. . .
Mẹ em xuống cấy.
Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động - hạt gạo - bát cơm.
Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng" ?
Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc .
Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
… ñeå môû tröôøng daïy hoïc .
Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội - Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung - họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú - Trưởng buôn .người trong buôn.
Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ?
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết .
Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
Trụ bê-tông nhú lên - bác thợ làm việc, còn nguyên màu vôi gạch - rãnh tường chưa trát - ngôi nhà đang lớn lên.
Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp của ngôi nhà ?
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
+ Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây.
+ Ngôi nhà như bài thơ.
+ Ngôi nhà như bức tranh.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ.
Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
+ Ngôi nhà tựa, thở.
+ Nắng đứng ngử quên.
+ Làn gió mang hương ủ đầy.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên.
Câu 4: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
cuộc sống náo nhiệt khẩn trương. Đất nước là công trường xây dựng lớn.
1. Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài.
Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm, trách nhiệm.
Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Ông được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối.
Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
Cụ Ún làm nghề thầy cúng - Nghề lâu năm được dân bản rất tin - đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy - theo học nghề của cụ.
Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ, y tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà, thuyết phục cụ đến bệnh viện để mổ.
Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
Cụ sợ mổ - trốn viện - không tin bác sĩ - người Kinh - bắt được con ma người Thái.
Câu nói cuối bài giúp em hiểu:
+ Cụ đã hiểu chỉ có KH và BV mới chữa khỏi bệnh cho người.
+ Cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, cần phải đến BV để khám chữa bệnh.
1.Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn.
2. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Nhôø coù möông nöôùc, taäp quaùn canh taùc vaø cuoäc soáng ôû thoân Phìn Ngan ñaõ thay ñoåiveà taäp quaùn canh taùc, ñoàng baøo khoâng laøm möông nhö tröôùc maø toàng luùa nöôùc ; khoâng laøm nöông neân khoâng coøn naïn phaù röøng. Veà ñôøi soáng, nhôø troàng luùa lai cao saûn, caû thoân khoâng coøn hoä ñoùi.
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm .
+ Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ đói nghèo vươn lên thành thôn có mức sống khá.
3. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
Ông hướng dẫn bà con trồng thảo quả
Nội dung bài văn
Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi .ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
+ Sự lo lắng : . trông nhiều bề : ..
Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c )
a) Khuyeân noâng daân chaêm chæ caøy caáy“Ai ôi …….. baáy nhieâu”
b) Theå hieän quyeát taâm trong lao ñoäng saûn xuaát“Troâng cho ……. taám loøng”
c) Nhaéc ngöôøi ta nhôù ôn ngöôøi laøm ra haït gaïo “ Ai ôi ……. muoân phaàn”
Nội dung bài văn
Ca ngợi công việc vất vả, khó nhọc trên đồng ruộng của người nông dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn những người đã làm ra hạt gạo nuôi sống cả xã hội .
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Điều 3 khoản 3
"Hoạt động bảo vệ môi trường" là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp ; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường ; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường ; khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ; bảo vệ đa dạng sinh học.
Mùa thảo quả
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
Theo Ma Văn Kháng
Hành trình của bầy ong
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nồi rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Nguyễn Đức Mậu
Chuỗi ngọc lam
Pi-e ngạc nhiên :
- Ai sai cháu đi mua ?
- Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất.
- Cháu có bao nhiêu tiền ?
Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu :
- Cháu đã đập con lợn đất đấy !
Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi :
- Cháu tên gì ?
- Cháu là Gioan
Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ :
- Đừng đánh rơi nhé.
Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.
PHUN -TƠN O-XLƠ
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm : "Bác Hồ" Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo :
- Ôi, chữ cô giáo này ! Nhìn kìa !
-A, chữ, chữ cô giáo.
Theo Hà Đình Cẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thắng Lợi
Dung lượng: 356,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)