Tài nguyên rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thoai |
Ngày 23/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tài nguyên rừng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
MỤC LỤC
TÀI NGUYÊN ĐẤT LÀ GÌ?
PHÂN LOẠI ĐẤT.
ĐẤT ĐANG BỊ SUY GiẢM.
Ô NHIỄM ĐẤT.
KHÁI NiỆM VÀ NGUYÊN NHÂN.
PHÂN LOẠI.
HiỆN TRẠNG.
SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI.
BiỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT.
HẠN CHẾ Ô NHIỄM ĐẤT.
CẢI TẠO CÁC LOẠI ĐẤT.
TÀI NGUYÊN ĐẤT LÀ GÌ?
Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của các yếu tố: đá gốc,động thực vật,khí hậu địa hình và thời gian.
Giá trị ti nguyên đất được đo bằng lượng diện tích(ha, km2) và độ phì(độ màu mỡ thích hợp cho cây trồng). Và đất là dạng tài nguyên không thể tái chế được.
PHÂN LOẠI ĐẤT
Tổng diện tích đất trên thế giơi là:14.777tr ha, với 1527tr ha đất đóng băng va 13.251tr ha đất không phủ băng.
Trong đó 112% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ,32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200tr ha hiện mới khai thác được hơn 1.500tr ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nướcđang phát triển là 36%. Trong đó, những loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất rừng nâu chỉ chiếm 12.6%; còn các loại đất xấu như đất vùng băng, tuyết, hoang mạc… chiếm tới 40.5%;còn lại là nhưng loai đất không phù hợp với việc trồng trọt.
ĐẤT ĐANG BỊ SUY GIẢM
Theo số liệu của viện tài nguyên thế giới năm 1993 quỹ đất của toàn thế giới khoảng 13 tỉ ha. Mật độ dân số là 43 tỉ ha.
Một số nước có quỹ đất hạn hẹp như Hà Lan, Mỹ, Nhật…chỉ 0.3ha/người.
Diện tích ta nước ta là trên 33tr ha đứng 55 trên 200 nước, diện tích bình quân đầu người khoảng 0.4ha.
Quỹ đất không tăng trong khi dân số tăng nhanh nên diện tích đất trên đầu người càng giảm.
Đất ngày càng bị sa mạc hóa, bạc màu… do sự khai thác của con người.
KHÁI NIỆM Ô NHIỄM ĐẤT
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân ô nhiễm.
I/ Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất ở Việt Nam là :
1. Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp
Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch
Mở rộng các hệ tưới tiêu
2. Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông làm chai đất bị ô nhiễm.
NGUYÊN NHÂN
Ô nhiễm đất vì nước thải
Nguyên nhân là không biết cách lợi dụng một cách khoa học các loại nước thải để tưới cho cây trồng. Sử dụng hợp lý nguồn nước thải tưới đồng ruộng sẽ tận dụng được lượng Nitơ, Photpho, Kaki... trong nước, có lợi cho cây trồng. Nhưng nếu như nước ô nhiễm chưa qua xử lý cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể đưa các chất có hại trong nguồn nước vào đất gây ô nhiễm.
Việc lợi dụng nước thải để tưới ruộng gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng tới người và gia súc có ở mọi quốc gia. Sự kiện “Cadimi” xảy ra ở Nhật Bản năm 1955 là một ví dụ. Nông dân ở vùng núi Phú Sĩ một thời gian dài đã sử dụng nước thải của một nhà máy luyện kẽm gần đó để tưới ruộng, Cadimi chứa trong nước thải tích luỹ dần trong lúa gạo ở khu vực này. Hậu quả là những người nông dân bị chứng đau nhức các khớp xương, 34 người chết, 280 người tàn phế. Theo một điều tra nông thôn Nhật Bản, năm 1970, diện tích đất ô nhiễm do nước ở Nhật là 190.000 ha, làm thiệt hại 22 tỷ Yên.
Trong những năm 70, nông dân Ấn Độ cũng sử dụng tràn lan các nước thải thành thị chưa qua xử lý để tưới ruộng, khiến cho khả năng sản xuất của đất giảm, gây hại tới sức khoẻ nông dân. Theo một báo cáo, tỷ lệ nhiễm các bệnh về đường ruột ở người do nông phẩm ở những khu vực này cao hơn gấp 3 lần những nơi khác.
Ô nhiễm đất vì chất phế thải
Nguồn chất thải rắn có rất nhiều, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn của ngành khai thác mỏ, rác ở đô thị, chất thải nông nghiệp và chất thải rắn phóng xạ. Chủng loại của chúng rất nhiều, hàm lượng các nguyên tố độc trong chúng cũng không giống nhau; tỷ lệ nguyên tố độc hại trong chất thải rắn công nghiệp thường cao hơn; rác thành thị chứa các loại vi khuẩn gây bệnh và ký sinh trùng; chất thải rắn nông nghiệp chứa các chất hữu cơ thối rữa và thuốc nông nghiệp còn lưu lại...; chất thải phóng xạ có chứa các nguyên tố phóng xạ như Uranium, Strontium, Caesium... những chất thải rắn này được vứt bừa bãi, ngấm nước mưa, và rỉ ra nước gây ô nhiễm đất, sông ngòi, ao hồ và nguồn nước ngầm, nguồn nước ô nhiễm này lại được dùng để tưới đồng ruộng sẽ làm thay đổi chất đất và kết cấu đất, ảnh hưởng tới hoạt động của vi sinh vật trong đất, cản trở sự sinh trưởng của bộ rễ thực vật và ảnh hưởng tới sản lượng cây trồng.
Ô nhiễm đất do nông dược và phân hoá học
Đây là 2 loại hoá chất quan trọng trong nông nghiệp, nếu sử dụng thích hợp sẽ có hiệu quả rõ rệt đối với cây trồng. Nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi, sử dụng không đúng sẽ lợi bất cập hại, một trong số đó là ô nhiễm đất. Nếu bón quá nhiều phân hoá học là hợp chất nitơ, lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ, đại bộ phận còn lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêm trọng. Vì số lượng lớn nông dược tích luỹ trong đất, đặc biệt là các thuốc có chứa các nguyên tố như chì, asen, thuỷ ngân... có độc tính lớn, thời gian lưu lại trong đất dài, có loại nông dược thời gian lưu trong đất tới 10 đến 30 năm, những loại nông dược này có thể được cây trồng hấp thu, tích trong quả và lá và đi vào cơ thể người và động vật qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt các côn trùng gây hại, cũng gây độc đối với các vi sinh vật và côn trùng có ích, các loại chim, cá... và ngược lại một số loại sâu bệnh thì lại sinh ra tính kháng thuốc. Theo điều tra của tổ chức nông lương thế giới: năm 1965, có 182 loài côn trùn gây hại có khả năng kháng thuốc, năm 1968, tăng lên 228 loài và đến 1979 lên tới 364 loài. Trong số 25 loài sâu hại nông nghiệp chủ yếu ở các nông trường California Mỹ thì có 17 loài đã có khả năng kháng đối với một hoặc vài loại thuốc, mỗi năm, số sâu hại kháng thuốc này làm thiệt hại mấy chục triệu đôla cho nông nghiệp vùng nàythường, đây cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC Ô NHIỄM
1. Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân tươi
Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) còn tồn dư acid đã làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng như : Al3+, Mn2+, Fe3+; làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón nhiều phân đạm vào thời ký muôn cho rau quả, đã làm tăng đáng kể hàm lượng NO3- trong sản phẩm.
Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi trong canh tác nông nghiệp còn phổ biến. Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội, hàng năm lượng phân Bắc thải ra khoảng 550.000 tấn, trong đó 2/3 được dùng bón cho cây trồng gây ô nhiễm môi trường đất và nông sản. Huyện Từ Liêm nhiều hộ nông dân đã phải dùng phân Bắc tưới vớikâh
it cccccccccccc d liều lượng 7 – 12 tấn / hecta. Do vậy, 1 lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.Coli, ở nước giếng công cộng là 20, còn trong đất đến 2.105/100g đất. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là nguồn thức ăn cho cá. Phân Bắc và phân chuồng tươi đổ trực tiếp xuống ao hồ, mương lạch để nuôi cá.
2. Ô nhiễm đất do hóa chất BVTV :
Các loại hóa chất BVTV thường là những hóa chất độc, khả năng tồn lưu lâu trong đất, tác động vào môi trường đất, sau đó đến sản phẩm nông nghiệp, đến động vật và người, theo kiểu tích tụ, ăn sâu và bào mòn. Do việc sử dụng, bảo quản chưa đúng quy định nên đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
3. Ô nhiễm đất do nước thải đô thị và khu công nghiệp, làng nghề thủ công :
Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg. Một diện tích đáng kể đất nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng.
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ĐẤT
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 :
- Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý như K2SO4, KCl, super photphat còn tồn dư axit, đã làm chua đất, nghèo kệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học của đất và năng suất cây trồng.
- Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất. Theo các kết quả nghiên cứu, hiện nay, mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg ai/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.
- Ô nhiễm chất thải vào môi trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần.
SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG&CON NGƯỜI
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 :
Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
Do sử dụng nhiều hóa chất trong nông nghiệp, hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm do các hóa chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc ( trong đó thực phẩm độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3580 người mắc, có 41 người tử vong.
BIỆN PHÁP CẢI TẠO
VÀ
BẢO VỆ ĐẤT
HẠN CHẾ Ô NHIỄM ĐẤT
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất Phát triển nền nông nghiệp bền vững cũng là một chiến lược bảo vệ môi trường đất, đặc biệt ở miền núi. Đặc trưng cơ bản của hệ thống nông nghiệp bền vững là hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:
Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp như đảm bảo một số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng được nhu cầu sống của lượng dân số mà hệ thống đó hướng tới
Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc tăng cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì của đất, tính đa dạng của cây trồng, áp dụng luân canh cây trồng, sử dụng hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, nghề cá, chăn nuôi tổng hợp
Bảo vệ và cải thiện môi trường sống cho con người và các sinh vật khác như chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh,
Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân
Đối với Việt Nam phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững cần chú ý:
– Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn
– Đa dạng hóa cây trồng dưới hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh
– Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với các mô hình đa dạng, phong phú
- Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường phát triển và mở rộng các mô hình kinh tế vườn rừng, trại rừng
- Từng bước xây dựng một nền nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa cây trồng, tạo năng suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng và hóa chất độc hại bảo vệ thực vật. Không nên đặt mục tiêu duy nhất bằng mọi giá đạt năng suất cây trồng, vật nuôi cao nhất .
CẢI TẠO CÁC LOẠI ĐẤT
Đất xám bạc màu: diện tích 1.991.021ha tập trung ở trung du miền núi và một phần đồng bằng, nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua.
Đất phèn: diện tích 1.863.128ha tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, chứa nhiều muối phèn (sunfat sắt, nhôm) gây độc hại cho cây trồng, đất rất chua (trừ đất phèn tiềm tàng)
Đất mặn: diện tích 971.356ha tập trung ở cả 3 miền, có nồng độ muối tan tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu được mặn (đước, sú, vẹt, cói…)
Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ: tăng bề dày lớp đất trồng. Biện pháp này áp dụng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng
Làm ruộng bậc thang: hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi. Áp dụng cho vùng đất dốc( đồi, núi)
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh: tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Áp dụng cho vùng đất dốc và các vùng khác để cải tạo đất
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên: không xới lớp phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn và thay thế bằng nước ngọt. Áp dụng cho đất phèn.
Bón vôi: khử chua cho đất. Áp dụng cho đất chua.
Ngoài ra còn có biện pháp:
+ Biện pháp thủy lợi: thau chua, rửa mặn, xổ phèn. Áp dụng cho đất mặn, đất phèn.
+ Biện pháp bón phân: bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. Áp dụng cho đất phèn.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NGUYỄN THỊ HOA LINH
NGUYỄN TRUNG TÍN
THÁI HỒNG PHƯỢNG
NGUYỄN THÁI DƯƠNG
PHẠM THANH TÙNG
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN
TRẦN THỊ NHƯ XUÂN
MỤC LỤC
TÀI NGUYÊN ĐẤT LÀ GÌ?
PHÂN LOẠI ĐẤT.
ĐẤT ĐANG BỊ SUY GiẢM.
Ô NHIỄM ĐẤT.
KHÁI NiỆM VÀ NGUYÊN NHÂN.
PHÂN LOẠI.
HiỆN TRẠNG.
SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI.
BiỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT.
HẠN CHẾ Ô NHIỄM ĐẤT.
CẢI TẠO CÁC LOẠI ĐẤT.
TÀI NGUYÊN ĐẤT LÀ GÌ?
Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của các yếu tố: đá gốc,động thực vật,khí hậu địa hình và thời gian.
Giá trị ti nguyên đất được đo bằng lượng diện tích(ha, km2) và độ phì(độ màu mỡ thích hợp cho cây trồng). Và đất là dạng tài nguyên không thể tái chế được.
PHÂN LOẠI ĐẤT
Tổng diện tích đất trên thế giơi là:14.777tr ha, với 1527tr ha đất đóng băng va 13.251tr ha đất không phủ băng.
Trong đó 112% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ,32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200tr ha hiện mới khai thác được hơn 1.500tr ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nướcđang phát triển là 36%. Trong đó, những loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất rừng nâu chỉ chiếm 12.6%; còn các loại đất xấu như đất vùng băng, tuyết, hoang mạc… chiếm tới 40.5%;còn lại là nhưng loai đất không phù hợp với việc trồng trọt.
ĐẤT ĐANG BỊ SUY GIẢM
Theo số liệu của viện tài nguyên thế giới năm 1993 quỹ đất của toàn thế giới khoảng 13 tỉ ha. Mật độ dân số là 43 tỉ ha.
Một số nước có quỹ đất hạn hẹp như Hà Lan, Mỹ, Nhật…chỉ 0.3ha/người.
Diện tích ta nước ta là trên 33tr ha đứng 55 trên 200 nước, diện tích bình quân đầu người khoảng 0.4ha.
Quỹ đất không tăng trong khi dân số tăng nhanh nên diện tích đất trên đầu người càng giảm.
Đất ngày càng bị sa mạc hóa, bạc màu… do sự khai thác của con người.
KHÁI NIỆM Ô NHIỄM ĐẤT
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân ô nhiễm.
I/ Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất ở Việt Nam là :
1. Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp
Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch
Mở rộng các hệ tưới tiêu
2. Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông làm chai đất bị ô nhiễm.
NGUYÊN NHÂN
Ô nhiễm đất vì nước thải
Nguyên nhân là không biết cách lợi dụng một cách khoa học các loại nước thải để tưới cho cây trồng. Sử dụng hợp lý nguồn nước thải tưới đồng ruộng sẽ tận dụng được lượng Nitơ, Photpho, Kaki... trong nước, có lợi cho cây trồng. Nhưng nếu như nước ô nhiễm chưa qua xử lý cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể đưa các chất có hại trong nguồn nước vào đất gây ô nhiễm.
Việc lợi dụng nước thải để tưới ruộng gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng tới người và gia súc có ở mọi quốc gia. Sự kiện “Cadimi” xảy ra ở Nhật Bản năm 1955 là một ví dụ. Nông dân ở vùng núi Phú Sĩ một thời gian dài đã sử dụng nước thải của một nhà máy luyện kẽm gần đó để tưới ruộng, Cadimi chứa trong nước thải tích luỹ dần trong lúa gạo ở khu vực này. Hậu quả là những người nông dân bị chứng đau nhức các khớp xương, 34 người chết, 280 người tàn phế. Theo một điều tra nông thôn Nhật Bản, năm 1970, diện tích đất ô nhiễm do nước ở Nhật là 190.000 ha, làm thiệt hại 22 tỷ Yên.
Trong những năm 70, nông dân Ấn Độ cũng sử dụng tràn lan các nước thải thành thị chưa qua xử lý để tưới ruộng, khiến cho khả năng sản xuất của đất giảm, gây hại tới sức khoẻ nông dân. Theo một báo cáo, tỷ lệ nhiễm các bệnh về đường ruột ở người do nông phẩm ở những khu vực này cao hơn gấp 3 lần những nơi khác.
Ô nhiễm đất vì chất phế thải
Nguồn chất thải rắn có rất nhiều, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn của ngành khai thác mỏ, rác ở đô thị, chất thải nông nghiệp và chất thải rắn phóng xạ. Chủng loại của chúng rất nhiều, hàm lượng các nguyên tố độc trong chúng cũng không giống nhau; tỷ lệ nguyên tố độc hại trong chất thải rắn công nghiệp thường cao hơn; rác thành thị chứa các loại vi khuẩn gây bệnh và ký sinh trùng; chất thải rắn nông nghiệp chứa các chất hữu cơ thối rữa và thuốc nông nghiệp còn lưu lại...; chất thải phóng xạ có chứa các nguyên tố phóng xạ như Uranium, Strontium, Caesium... những chất thải rắn này được vứt bừa bãi, ngấm nước mưa, và rỉ ra nước gây ô nhiễm đất, sông ngòi, ao hồ và nguồn nước ngầm, nguồn nước ô nhiễm này lại được dùng để tưới đồng ruộng sẽ làm thay đổi chất đất và kết cấu đất, ảnh hưởng tới hoạt động của vi sinh vật trong đất, cản trở sự sinh trưởng của bộ rễ thực vật và ảnh hưởng tới sản lượng cây trồng.
Ô nhiễm đất do nông dược và phân hoá học
Đây là 2 loại hoá chất quan trọng trong nông nghiệp, nếu sử dụng thích hợp sẽ có hiệu quả rõ rệt đối với cây trồng. Nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi, sử dụng không đúng sẽ lợi bất cập hại, một trong số đó là ô nhiễm đất. Nếu bón quá nhiều phân hoá học là hợp chất nitơ, lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ, đại bộ phận còn lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêm trọng. Vì số lượng lớn nông dược tích luỹ trong đất, đặc biệt là các thuốc có chứa các nguyên tố như chì, asen, thuỷ ngân... có độc tính lớn, thời gian lưu lại trong đất dài, có loại nông dược thời gian lưu trong đất tới 10 đến 30 năm, những loại nông dược này có thể được cây trồng hấp thu, tích trong quả và lá và đi vào cơ thể người và động vật qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt các côn trùng gây hại, cũng gây độc đối với các vi sinh vật và côn trùng có ích, các loại chim, cá... và ngược lại một số loại sâu bệnh thì lại sinh ra tính kháng thuốc. Theo điều tra của tổ chức nông lương thế giới: năm 1965, có 182 loài côn trùn gây hại có khả năng kháng thuốc, năm 1968, tăng lên 228 loài và đến 1979 lên tới 364 loài. Trong số 25 loài sâu hại nông nghiệp chủ yếu ở các nông trường California Mỹ thì có 17 loài đã có khả năng kháng đối với một hoặc vài loại thuốc, mỗi năm, số sâu hại kháng thuốc này làm thiệt hại mấy chục triệu đôla cho nông nghiệp vùng nàythường, đây cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC Ô NHIỄM
1. Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân tươi
Các loại phân hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) còn tồn dư acid đã làm chua đất, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố đối với cây trồng như : Al3+, Mn2+, Fe3+; làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Bón nhiều phân đạm vào thời ký muôn cho rau quả, đã làm tăng đáng kể hàm lượng NO3- trong sản phẩm.
Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi trong canh tác nông nghiệp còn phổ biến. Chỉ tính riêng thành phố Hà Nội, hàng năm lượng phân Bắc thải ra khoảng 550.000 tấn, trong đó 2/3 được dùng bón cho cây trồng gây ô nhiễm môi trường đất và nông sản. Huyện Từ Liêm nhiều hộ nông dân đã phải dùng phân Bắc tưới vớikâh
it cccccccccccc d liều lượng 7 – 12 tấn / hecta. Do vậy, 1 lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.Coli, ở nước giếng công cộng là 20, còn trong đất đến 2.105/100g đất. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là nguồn thức ăn cho cá. Phân Bắc và phân chuồng tươi đổ trực tiếp xuống ao hồ, mương lạch để nuôi cá.
2. Ô nhiễm đất do hóa chất BVTV :
Các loại hóa chất BVTV thường là những hóa chất độc, khả năng tồn lưu lâu trong đất, tác động vào môi trường đất, sau đó đến sản phẩm nông nghiệp, đến động vật và người, theo kiểu tích tụ, ăn sâu và bào mòn. Do việc sử dụng, bảo quản chưa đúng quy định nên đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
3. Ô nhiễm đất do nước thải đô thị và khu công nghiệp, làng nghề thủ công :
Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg. Một diện tích đáng kể đất nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng.
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ĐẤT
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 :
- Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý như K2SO4, KCl, super photphat còn tồn dư axit, đã làm chua đất, nghèo kệt các cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học của đất và năng suất cây trồng.
- Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất. Theo các kết quả nghiên cứu, hiện nay, mặc dù khối lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam còn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg ai/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.
- Ô nhiễm chất thải vào môi trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần.
SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG&CON NGƯỜI
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 :
Sự tích tụ cao các chất độc hại, các kim loại nặng trong đất sẽ làm tăng khả năng hấp thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
Do sử dụng nhiều hóa chất trong nông nghiệp, hiện nay tình hình ngộ độc thực phẩm do các hóa chất độc, trong đó có thuốc bảo vệ thực vật vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2004 có 145 vụ ngộ độc ( trong đó thực phẩm độc chiếm 23%, hóa chất 13%) với 3580 người mắc, có 41 người tử vong.
BIỆN PHÁP CẢI TẠO
VÀ
BẢO VỆ ĐẤT
HẠN CHẾ Ô NHIỄM ĐẤT
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất Phát triển nền nông nghiệp bền vững cũng là một chiến lược bảo vệ môi trường đất, đặc biệt ở miền núi. Đặc trưng cơ bản của hệ thống nông nghiệp bền vững là hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:
Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp như đảm bảo một số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng được nhu cầu sống của lượng dân số mà hệ thống đó hướng tới
Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc tăng cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì của đất, tính đa dạng của cây trồng, áp dụng luân canh cây trồng, sử dụng hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, nghề cá, chăn nuôi tổng hợp
Bảo vệ và cải thiện môi trường sống cho con người và các sinh vật khác như chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh,
Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân
Đối với Việt Nam phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững cần chú ý:
– Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn
– Đa dạng hóa cây trồng dưới hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh
– Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với các mô hình đa dạng, phong phú
- Kết hợp trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường phát triển và mở rộng các mô hình kinh tế vườn rừng, trại rừng
- Từng bước xây dựng một nền nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa cây trồng, tạo năng suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng và hóa chất độc hại bảo vệ thực vật. Không nên đặt mục tiêu duy nhất bằng mọi giá đạt năng suất cây trồng, vật nuôi cao nhất .
CẢI TẠO CÁC LOẠI ĐẤT
Đất xám bạc màu: diện tích 1.991.021ha tập trung ở trung du miền núi và một phần đồng bằng, nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua.
Đất phèn: diện tích 1.863.128ha tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, chứa nhiều muối phèn (sunfat sắt, nhôm) gây độc hại cho cây trồng, đất rất chua (trừ đất phèn tiềm tàng)
Đất mặn: diện tích 971.356ha tập trung ở cả 3 miền, có nồng độ muối tan tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu được mặn (đước, sú, vẹt, cói…)
Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ: tăng bề dày lớp đất trồng. Biện pháp này áp dụng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng
Làm ruộng bậc thang: hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi. Áp dụng cho vùng đất dốc( đồi, núi)
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh: tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Áp dụng cho vùng đất dốc và các vùng khác để cải tạo đất
Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên: không xới lớp phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn và thay thế bằng nước ngọt. Áp dụng cho đất phèn.
Bón vôi: khử chua cho đất. Áp dụng cho đất chua.
Ngoài ra còn có biện pháp:
+ Biện pháp thủy lợi: thau chua, rửa mặn, xổ phèn. Áp dụng cho đất mặn, đất phèn.
+ Biện pháp bón phân: bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. Áp dụng cho đất phèn.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NGUYỄN THỊ HOA LINH
NGUYỄN TRUNG TÍN
THÁI HỒNG PHƯỢNG
NGUYỄN THÁI DƯƠNG
PHẠM THANH TÙNG
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN
TRẦN THỊ NHƯ XUÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thoai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)