T61-62
Chia sẻ bởi Quàng Văn Xuấn |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: T61-62 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 30/03/2012 Ngày giảng: 05/04/2012 Dạy lớp: 7C
Ngày giảng: 07/04/2012 Dạy lớp: 7A,B
TIẾT 62: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
(tiếp)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh hiểu được đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước.
b. Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng xác định bản đồ địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa
c. Thái độ:
Giáo dục học sinh hiểu được triều đại nào cho dân đói khổ thì tất yếu co sẽ có đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình ấy
2. CHUẨN BỊ:
a. Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị lược đồ những nơi nổ ra cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. kiểm tra bài cũ( 5phút)
Câu hỏi?
Nhà Nguyễn đã xây dựng nền kinh tế như thế nào?
- Nông nghiệp
- Chú trọng khai hoang di dân lập ấp lập đồn điền. Đê diều không được quan tâm, nạn tham nhũng phổ biến
=> Kinh tế nông nghiệp không phát triển.
- Thủ công nghiệp:
- xuất hiện nhiều ngành nghề với các tay thợ giỏi nhưng các nghề thủ công bị nhà nước kìm hãm chưa có điều kiện phát triển.
- Thương nghiệp:
- Trong nước buôn bán phát triển
- Nước ngoài: các nước phương đông vào buôn bán nhiều, các nước phương tây chỉ cho vào 1 số cảng nhất định
* Giới thiệu bài mới( 1phút)
Những chính sách của chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã tạo cho nhân dân vô cùng khổ cực. Nhân dân đã có những hành động như thế nào để để đánh đổ những chính sách ấy.
b. Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đọc sgk
Hỏi: Đời sống của nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? Hãy nêu những nét điển hình của chính sách đó?.
Thảo luận nhóm.
Hỏi: Họ có thái độ như thế nào đối với chính quyền Nguyễn?
- Căm phẫn, oán giận-> đấu tranh.
Dùnglược đồ giới thiệu, sơ lược địa bàn các cuộc khởi nghĩa.
Hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn đấu tranh của nhân dân?
Quy mô rộng lớn, khắp cả nước từ Bắc chí Nam
Hỏi: Nguyên nhân khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa?
Hỏi: Vì sao là cuộc khởi nghĩa điển hình?
Hỏi: Nông văn Vân là người ntn?Vì sao ông khởi nghĩa?
Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hỏi: Cho biết 1 vài nét về Cao Bá Quát.
Các cuộc khởi nghĩa trên có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
-
Giống: mục tiêu chống chính quyền PK, kết quả đều thất bại
- Khác:
+ Tính chất (nông dân, dân tộc ít người)
+ Địa bàn hoạt động
+ Người lãnh đạo
+ Thời gian cách xa nhau
Hỏi: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
Tuy rầm rộ nhưng rất phân tán
- Triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa
Hỏi: ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
Hỏi: Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng XH bấy gờ ntn?
- CS của ndân ngày càng khổ thêm. Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc
- chính quyền PK nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh chóng sụp đổ
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
- Cực khổ, mất ruộng đất, tô thuế nặng
- Quan lại bóc lột đục khoét
- Thiên tai bệnh dịch hoành
Ngày giảng: 07/04/2012 Dạy lớp: 7A,B
TIẾT 62: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
(tiếp)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Học sinh hiểu được đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước.
b. Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng xác định bản đồ địa bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa
c. Thái độ:
Giáo dục học sinh hiểu được triều đại nào cho dân đói khổ thì tất yếu co sẽ có đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình ấy
2. CHUẨN BỊ:
a. Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị lược đồ những nơi nổ ra cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
b. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. kiểm tra bài cũ( 5phút)
Câu hỏi?
Nhà Nguyễn đã xây dựng nền kinh tế như thế nào?
- Nông nghiệp
- Chú trọng khai hoang di dân lập ấp lập đồn điền. Đê diều không được quan tâm, nạn tham nhũng phổ biến
=> Kinh tế nông nghiệp không phát triển.
- Thủ công nghiệp:
- xuất hiện nhiều ngành nghề với các tay thợ giỏi nhưng các nghề thủ công bị nhà nước kìm hãm chưa có điều kiện phát triển.
- Thương nghiệp:
- Trong nước buôn bán phát triển
- Nước ngoài: các nước phương đông vào buôn bán nhiều, các nước phương tây chỉ cho vào 1 số cảng nhất định
* Giới thiệu bài mới( 1phút)
Những chính sách của chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã tạo cho nhân dân vô cùng khổ cực. Nhân dân đã có những hành động như thế nào để để đánh đổ những chính sách ấy.
b. Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đọc sgk
Hỏi: Đời sống của nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào? Hãy nêu những nét điển hình của chính sách đó?.
Thảo luận nhóm.
Hỏi: Họ có thái độ như thế nào đối với chính quyền Nguyễn?
- Căm phẫn, oán giận-> đấu tranh.
Dùnglược đồ giới thiệu, sơ lược địa bàn các cuộc khởi nghĩa.
Hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn đấu tranh của nhân dân?
Quy mô rộng lớn, khắp cả nước từ Bắc chí Nam
Hỏi: Nguyên nhân khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa?
Hỏi: Vì sao là cuộc khởi nghĩa điển hình?
Hỏi: Nông văn Vân là người ntn?Vì sao ông khởi nghĩa?
Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hỏi: Cho biết 1 vài nét về Cao Bá Quát.
Các cuộc khởi nghĩa trên có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
-
Giống: mục tiêu chống chính quyền PK, kết quả đều thất bại
- Khác:
+ Tính chất (nông dân, dân tộc ít người)
+ Địa bàn hoạt động
+ Người lãnh đạo
+ Thời gian cách xa nhau
Hỏi: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
Tuy rầm rộ nhưng rất phân tán
- Triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa
Hỏi: ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?
Hỏi: Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng XH bấy gờ ntn?
- CS của ndân ngày càng khổ thêm. Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc
- chính quyền PK nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh chóng sụp đổ
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
- Cực khổ, mất ruộng đất, tô thuế nặng
- Quan lại bóc lột đục khoét
- Thiên tai bệnh dịch hoành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quàng Văn Xuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)