T57
Chia sẻ bởi Quàng Văn Xuấn |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: t57 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 17/03/2012 Ngày dạy: 20/03/2012 Dạy lớp: 7A,C
Ngày dạy: 21/03/2012 Dạy lớp: 7B
Tiết 57
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ
TIÊU BIỂU TỈNH SƠN LA
MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Biết được một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu của tỉnh Sơn La.
b. Kĩ năng: Sưu tầm tranh ảnh, sử dụng các tư liệu về các di tích lịch sử - văn hoá tiểu biểu ở Sơn La
c. Thái độ :Trân trọng, bảo vệ, gìn giữ các di tích Lịch sử - văn hoá của tỉnh Sơn La
2. THÔNG TIN:
a. Khái quát một số di tích lịch sử , văn hoá tiêu biểu của tỉnh Sơn La
* Di tích lịch sử và danh lam được xếp hạng cấp Quốc gia:
1. Khu di tích lịch sử nhà tù Sơn La
2. Di tích lịch sử - văn hoá văn bia Quế Lâm Ngự Chế
3.Di tích đồn Mộc Lỵ, Huyện Mộc Châu
4.Di tích lịch sử Kì đài Thuận Châu
5. Di tích lịch sử tập đoàn cứ điểm Nà Sản
6. Danh thắng cảnh Thẳm Tát Toòng (Chiềng An- Thị Xã)
7. Danh thắng cảnh Hang Dơi (Mộc Châu)
8. Kiến trúc nghệ thuật tháp Mường Và (Sốp Cộp)
9. Thắng cảnh hồ Chiềng Khoi (Yên Châu)
10. Di tích lịch sử ngã ba Cò Nòi (Mai Sơn)
*Di tích lịch sử và danh lam được tỉnh Sơn La xếp hạng:
1. Bia lưu niệm các chiến sĩ quân tình nguyện trung đoàn 83 (Mộc Châu)
2. Di tích lịch sử Gốc Me (Mai Sơn)
3. Di tích tượng đài Chiến Thắng Chiềng Đông (Yên Châu)
4. Di tích lịch sử bia căm thù bản Nạt (Mai Sơn)
5. Di tích lịch sử Cầu Tà Vài (Yên Châu)
6. Di tích lịch sử bia căm thù thị trấn Mộc Châu (Mộc Châu)
7. Di tích lịch sử bia căm thù km 64 Mộc Châu (Mộc Châu)
8. Di tích lịch sử bia căm thù km 70 Mộc Châu (Mộc Châu)
9.Di tích lịch sử: Nơi Bác Hồ nói chuyện với nhân dân các dân tộc huyện Yên Châu
10. Di tích lịch sử hội trường sơ tán Tỉnh uỷ (bản Nà Tre- Chiềng Ban- Mai Sơn
b. Di tích lịch sử văn hoá Văn Bia Quế Lâm Ngự Chế và đền thờ vua Lê Thái Tông.
Tại trung tâm thị xã Sơn La có một di tích lịch sử - văn hóa, đó là văn bia “Quế Lâm Ngự Chế”(1), bút tích của một bậc hùng tài, đại lược – Vua Lê Thái Tông.`
Vua Lê Thái Tông sinh ngày 20 tháng 11 năm Quí Mão (1423) (tên huý là Nguyên Long là con thứ của vua Lê Thái Tổ). Ngày 3/3/1428 (năm Thuận Thiên thứ nhất) được sách phong làm Lương quận công. Ngày 6 tháng Giêng năm 1429 (năm Thuận Thiên thứ hai) được lập làm Hoàng Thái Tử. Ngày 8/9 năm 1433 (năm Thuận Thiên thứ sáu) lên ngôi Hoàng Đế, lấy năm sau làm niên hiệu năm Thiệu Bình thứ nhất (1434) đến năm thứ 7 đổi niên hiệu là Đại Bảo (1440) lấy niên hiệu là “Quế Lâm Động Chủ” nối tiếp niên hiệu “Lam Sơn Động Chủ” của vua cha Lê Thái Tổ. Ở ngôi được 9 năm rồi băng hà (thọ 20 tuổi)
Từ khi lên ngôi, vua Lê Thái Tông rất chú ý tới miền Tây Bắc. Để củng cố và đảm bảo sự thống nhất Quốc gia, trong 9 năm trị vì đất nước, vua Lê Thái Tông đã 2 lần chỉ huy quân sỹ lên miền Tây Bắc dẹp bọn phản nghịch.
Tháng 3 năm Canh Thân (1440), Vua Lê Thái Tông lần đầu tiên thân chinh cùng quân sỹ lên trấn Miền Tây đánh thổ quân phản nghịch là Thượng Nghiễm ở Châu Mường Muổi (nay là huyện Thuận Châu - Sơn La). Đi tới đâu cũng được nhân dân ủng hộ nên quân triều đình nhanh chóng dẹp tan bọn phản loạn. Trên đường về, vua cùng quân sỹ nghỉ chân tại Động La (Thẳm Báo Ké), một hang đá tự nhiên ở châu Mường La,Vua Lê Thái Tông đã để lại nơi đây bút tích một bài thơ bằng chữ Hán "Quế Lâm Ngự Chế" được khắc trên một vách đá nhằm khẳng định sự thống nhất của đất nước và mong muốn thiên hạ thái bình.
Đúng một năm sau (3/1441) vua lại kéo quân lên dẹp loạn, được nhân dân ủng hộ quân triều đình nhanh chóng bắt được tướng Ai Lao và con của Thượng Nghiễm- Thượng
Ngày dạy: 21/03/2012 Dạy lớp: 7B
Tiết 57
CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ
TIÊU BIỂU TỈNH SƠN LA
MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Biết được một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu của tỉnh Sơn La.
b. Kĩ năng: Sưu tầm tranh ảnh, sử dụng các tư liệu về các di tích lịch sử - văn hoá tiểu biểu ở Sơn La
c. Thái độ :Trân trọng, bảo vệ, gìn giữ các di tích Lịch sử - văn hoá của tỉnh Sơn La
2. THÔNG TIN:
a. Khái quát một số di tích lịch sử , văn hoá tiêu biểu của tỉnh Sơn La
* Di tích lịch sử và danh lam được xếp hạng cấp Quốc gia:
1. Khu di tích lịch sử nhà tù Sơn La
2. Di tích lịch sử - văn hoá văn bia Quế Lâm Ngự Chế
3.Di tích đồn Mộc Lỵ, Huyện Mộc Châu
4.Di tích lịch sử Kì đài Thuận Châu
5. Di tích lịch sử tập đoàn cứ điểm Nà Sản
6. Danh thắng cảnh Thẳm Tát Toòng (Chiềng An- Thị Xã)
7. Danh thắng cảnh Hang Dơi (Mộc Châu)
8. Kiến trúc nghệ thuật tháp Mường Và (Sốp Cộp)
9. Thắng cảnh hồ Chiềng Khoi (Yên Châu)
10. Di tích lịch sử ngã ba Cò Nòi (Mai Sơn)
*Di tích lịch sử và danh lam được tỉnh Sơn La xếp hạng:
1. Bia lưu niệm các chiến sĩ quân tình nguyện trung đoàn 83 (Mộc Châu)
2. Di tích lịch sử Gốc Me (Mai Sơn)
3. Di tích tượng đài Chiến Thắng Chiềng Đông (Yên Châu)
4. Di tích lịch sử bia căm thù bản Nạt (Mai Sơn)
5. Di tích lịch sử Cầu Tà Vài (Yên Châu)
6. Di tích lịch sử bia căm thù thị trấn Mộc Châu (Mộc Châu)
7. Di tích lịch sử bia căm thù km 64 Mộc Châu (Mộc Châu)
8. Di tích lịch sử bia căm thù km 70 Mộc Châu (Mộc Châu)
9.Di tích lịch sử: Nơi Bác Hồ nói chuyện với nhân dân các dân tộc huyện Yên Châu
10. Di tích lịch sử hội trường sơ tán Tỉnh uỷ (bản Nà Tre- Chiềng Ban- Mai Sơn
b. Di tích lịch sử văn hoá Văn Bia Quế Lâm Ngự Chế và đền thờ vua Lê Thái Tông.
Tại trung tâm thị xã Sơn La có một di tích lịch sử - văn hóa, đó là văn bia “Quế Lâm Ngự Chế”(1), bút tích của một bậc hùng tài, đại lược – Vua Lê Thái Tông.`
Vua Lê Thái Tông sinh ngày 20 tháng 11 năm Quí Mão (1423) (tên huý là Nguyên Long là con thứ của vua Lê Thái Tổ). Ngày 3/3/1428 (năm Thuận Thiên thứ nhất) được sách phong làm Lương quận công. Ngày 6 tháng Giêng năm 1429 (năm Thuận Thiên thứ hai) được lập làm Hoàng Thái Tử. Ngày 8/9 năm 1433 (năm Thuận Thiên thứ sáu) lên ngôi Hoàng Đế, lấy năm sau làm niên hiệu năm Thiệu Bình thứ nhất (1434) đến năm thứ 7 đổi niên hiệu là Đại Bảo (1440) lấy niên hiệu là “Quế Lâm Động Chủ” nối tiếp niên hiệu “Lam Sơn Động Chủ” của vua cha Lê Thái Tổ. Ở ngôi được 9 năm rồi băng hà (thọ 20 tuổi)
Từ khi lên ngôi, vua Lê Thái Tông rất chú ý tới miền Tây Bắc. Để củng cố và đảm bảo sự thống nhất Quốc gia, trong 9 năm trị vì đất nước, vua Lê Thái Tông đã 2 lần chỉ huy quân sỹ lên miền Tây Bắc dẹp bọn phản nghịch.
Tháng 3 năm Canh Thân (1440), Vua Lê Thái Tông lần đầu tiên thân chinh cùng quân sỹ lên trấn Miền Tây đánh thổ quân phản nghịch là Thượng Nghiễm ở Châu Mường Muổi (nay là huyện Thuận Châu - Sơn La). Đi tới đâu cũng được nhân dân ủng hộ nên quân triều đình nhanh chóng dẹp tan bọn phản loạn. Trên đường về, vua cùng quân sỹ nghỉ chân tại Động La (Thẳm Báo Ké), một hang đá tự nhiên ở châu Mường La,Vua Lê Thái Tông đã để lại nơi đây bút tích một bài thơ bằng chữ Hán "Quế Lâm Ngự Chế" được khắc trên một vách đá nhằm khẳng định sự thống nhất của đất nước và mong muốn thiên hạ thái bình.
Đúng một năm sau (3/1441) vua lại kéo quân lên dẹp loạn, được nhân dân ủng hộ quân triều đình nhanh chóng bắt được tướng Ai Lao và con của Thượng Nghiễm- Thượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quàng Văn Xuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)