T40
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Thảo |
Ngày 25/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: T40 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 19/2/2012
Ngày giảng: 25/2/2012
T40- Bài 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 2)
I: Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết phân biệt được hai loại chương trình con: Hàm và thủ tục.
Biết được cấu trúc của một chương trình con.
Biết phân biệt được tham số hình thức ví i tham số thực sự, biến cục bộ ví i biến toàn cục.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai loại tham số hình thức và tham số thật sự.
- Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ.
Cách thực hiện một chương trinh con
3. Thái độ:
- Phát huy tinh thần học tập theo nhóm.
4- PHUONG PHAP
Thuyết trình và giảng giải, kết hợp các hình ảnh trực quan.
Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời, tổ chức hoạt động theo nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ, máy chiếu(nếu có )
-HS: SGK, sách bài tập
IV. Tiến trình bài học.
ổn định :
Bài cũ : Câu 1: Trình bày khái niệm chương trình con là gì ?.
Câu 2: Mục đích sử dụng chương trình con là gì ?
Bài giảng :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
TG
ĐVĐ: Chúng ta đó biết chương trình con là gì ?. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con trong lập trình. Nhưng ta chưa biết chương trình chương trình con có cấu trúc như thế nào? Và được phân loại như thế nào?.
-Trong nhiều ngôn ngữ lập trình chương trình con được phân làm mấy loại?
-Trong ngôn ngữ pascal các em cho biết một số hàm và thủ tục chuẩn mà em biết?
-HS trả lời câu hỏi:
+ Hàm: Sin(x), sqrt(x),length(x)...
+ Writeln, readln,....
-Xét hàm sin(x)
Ví i x=∏/6 giá trị của hàm sin(x) cho kết quả là bao nhiờu ?
-HS trả lời câu hỏi:
Sin(x)=1/2
GV nhận xét : Sau khi thực hiện tính toán hàm sin(x) ví i x= ∏/6 cho giá trị là 1/2
Vậy các em cho biết hàm có đặc điểm gì ?(hay hàm là gì ?).
-Xét thủ tục Writeln,
Writeln(‘‘xin chao’’)
Thủ tục Writeln(‘xin chao’) làm gì ? cho kết quả là gì ? có trả về giá trị nào không ?.
Vậy các em cho biết thủ tục có đặc điểm gì ?(hay hàm là gì ?).
ĐVĐ : Trên cơ sở phân loại hàm và thủ tục bây giờ ta tìm hiểu cấu trúc của hàm và thủ tục (Chương trình con) được tổ chức như thế nào ?
-Các em hãy cho biết chương trình chính gồm mấy phần ?(kiến thức củ).
-Học sinh trả lời:
[]
-Trong chương trình con cấu trúc của nú gồm mấy phần ?
-Học sinh trả lời:
[]
-Về cơ bản chương trình con và chuơng trình chính có tương tự nhau không ?
-Phần đầu dùng để làm gì ?
-Phần Khai báo dùng để làm gì ?
-Phần thân dùng để làm gì ?
Xét ví dụ : Tính luỹ thừa : luythua= xk . khi đó tên chương trình con có thể đặt là luythua, tên các biết chưa dữ liệu vào là x, k. Vậy khi tính xk ta viết luythua(x,k). Khi đó x, k là tham số hình thức.
-Vậy tham số hình thức là gì ?
ĐVĐ : Đối biến cục bộ, ,biến toàn cục thỡ phạm vi hoạt động của nó như thế nào ?
ĐVĐ : Sau khi có một chương trình con, muốn thực hiện chuơng trình con đó thỡ ta làm thế nào ?
-Hãy cho ví dụ về lệnh gọi CTC ?
Xét ví dụ :CTC luythua(x,k) ví i x,k tham số hình thức.
Ví i biến : a =2, b=3
Lệnh gọi CTC là Luythua(a,b) khi đó tham số hình thức x,k nhận giá trị tương ứng của tham số thực sự a,b.
-Học sinh đọc sách GK và trả lời.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con.
a. Phân loại:
+Hàm: Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó. Trả lại giá trị qua tên của hàm.
+Thủ tục: Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó. Không
Ngày giảng: 25/2/2012
T40- Bài 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 2)
I: Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết phân biệt được hai loại chương trình con: Hàm và thủ tục.
Biết được cấu trúc của một chương trình con.
Biết phân biệt được tham số hình thức ví i tham số thực sự, biến cục bộ ví i biến toàn cục.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai loại tham số hình thức và tham số thật sự.
- Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ.
Cách thực hiện một chương trinh con
3. Thái độ:
- Phát huy tinh thần học tập theo nhóm.
4- PHUONG PHAP
Thuyết trình và giảng giải, kết hợp các hình ảnh trực quan.
Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời, tổ chức hoạt động theo nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ, máy chiếu(nếu có )
-HS: SGK, sách bài tập
IV. Tiến trình bài học.
ổn định :
Bài cũ : Câu 1: Trình bày khái niệm chương trình con là gì ?.
Câu 2: Mục đích sử dụng chương trình con là gì ?
Bài giảng :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
TG
ĐVĐ: Chúng ta đó biết chương trình con là gì ?. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con trong lập trình. Nhưng ta chưa biết chương trình chương trình con có cấu trúc như thế nào? Và được phân loại như thế nào?.
-Trong nhiều ngôn ngữ lập trình chương trình con được phân làm mấy loại?
-Trong ngôn ngữ pascal các em cho biết một số hàm và thủ tục chuẩn mà em biết?
-HS trả lời câu hỏi:
+ Hàm: Sin(x), sqrt(x),length(x)...
+ Writeln, readln,....
-Xét hàm sin(x)
Ví i x=∏/6 giá trị của hàm sin(x) cho kết quả là bao nhiờu ?
-HS trả lời câu hỏi:
Sin(x)=1/2
GV nhận xét : Sau khi thực hiện tính toán hàm sin(x) ví i x= ∏/6 cho giá trị là 1/2
Vậy các em cho biết hàm có đặc điểm gì ?(hay hàm là gì ?).
-Xét thủ tục Writeln,
Writeln(‘‘xin chao’’)
Thủ tục Writeln(‘xin chao’) làm gì ? cho kết quả là gì ? có trả về giá trị nào không ?.
Vậy các em cho biết thủ tục có đặc điểm gì ?(hay hàm là gì ?).
ĐVĐ : Trên cơ sở phân loại hàm và thủ tục bây giờ ta tìm hiểu cấu trúc của hàm và thủ tục (Chương trình con) được tổ chức như thế nào ?
-Các em hãy cho biết chương trình chính gồm mấy phần ?(kiến thức củ).
-Học sinh trả lời:
[
-Trong chương trình con cấu trúc của nú gồm mấy phần ?
-Học sinh trả lời:
[
-Về cơ bản chương trình con và chuơng trình chính có tương tự nhau không ?
-Phần đầu dùng để làm gì ?
-Phần Khai báo dùng để làm gì ?
-Phần thân dùng để làm gì ?
Xét ví dụ : Tính luỹ thừa : luythua= xk . khi đó tên chương trình con có thể đặt là luythua, tên các biết chưa dữ liệu vào là x, k. Vậy khi tính xk ta viết luythua(x,k). Khi đó x, k là tham số hình thức.
-Vậy tham số hình thức là gì ?
ĐVĐ : Đối biến cục bộ, ,biến toàn cục thỡ phạm vi hoạt động của nó như thế nào ?
ĐVĐ : Sau khi có một chương trình con, muốn thực hiện chuơng trình con đó thỡ ta làm thế nào ?
-Hãy cho ví dụ về lệnh gọi CTC ?
Xét ví dụ :CTC luythua(x,k) ví i x,k tham số hình thức.
Ví i biến : a =2, b=3
Lệnh gọi CTC là Luythua(a,b) khi đó tham số hình thức x,k nhận giá trị tương ứng của tham số thực sự a,b.
-Học sinh đọc sách GK và trả lời.
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con.
a. Phân loại:
+Hàm: Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó. Trả lại giá trị qua tên của hàm.
+Thủ tục: Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó. Không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)