T4 CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ 24-36 THÁNG
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Thuân |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: T4 CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ 24-36 THÁNG thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
(Tuần 4: Những đồ chơi chuyển động được.
Từ ngày: 12/11 đến ngày 16/11/2012)
Thứ hai ngày 12tháng 11 năm 2012
Đón trẻ - Chơi tự chọn – Thể dục sáng – Điểm danh
2-Hoạt động ngoài trời :
-Quan sát một số đồ chơi cô tự tạo: Ô tô, xe lửa…
- Trò chơi vận động :Nu na nu nống .
YÊU CẦU :
-Trẻ nhận biết, chỉ đúng và nói đúng :Tên của đồ chơi? Chất liệu dùng làm đồ chơi? Đặc điểm của đồ chơi “ Có bánh xe, chuyển động được”.
-Kết hợp cùng cô cùng bạn chơi trò chơi :Nu na nu nống..
CHUẨN BỊ ;
-Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
HƯỚNG DẪN :
a. - quan sát có mục đích : Quan sát đồ chơi tự tạo: Ô tô, Xe lửa…
- Cô dẫn trẻ xuống sân đến địa điểm cần quan sát : Đố trẻ: đây là cái gì? Cái gì đây nữa ? “Chỉ vào các bánh xe, thùng xe?”. Xe có chuyển động được không? Cô gợi ý trẻ trả lời chất liệu của đồ chơi cô làm…Giáo dục trẻ bảo quản đồ chơi…
b- Trò chơi vận động : Nu na nu nống .
- Cô nhắc tên trò chơi, luật chơi – Luyện tập cho trẻ chơi vài lần.
c.Trẻ chơi tự do .
-Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ.
3-Hoạt động chung :
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
- BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG: TẬP VỚI CỜ
- VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: NHÚN BẬT TẠI CHỖ
- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : CHIM SẺ VÀ Ô TÔ.
I- YÊU CẦU :
-Trẻ tập tốt các động tác của bài.
- Trẻ biết dùng sức đẩy của hai chân xuống đất để bật thẳng người lên, đáp xuống đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
- Trẻ phản ứng nhanh với tín hiệu.
II- CHUẨN BỊ :
* Đồ dùng dạy học :
- Cờ đủ cho cô và trẻ mỗi người hai cây, vạch chuẩn.
* Nội dung tích hợp :
- Môi trường xung quanh:Trò chuyện về : Những đồ chơi chuyển động được…
III- HƯỚNG DẪN :
* Ổn định : Chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng.
* Trò chuyện: Trò chuyện về Những đồ chơi chuyển động được của bé…
Hoạt động 1: Khởi động :
-Trẻ làm các động tác khởi động :chạy bình thường ,chạy nhanh dần –nhanh –chậm dần –lấy cờ đứng lại thành vòng tròn.
Hoạt động 2 : Trọng động
A - BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG :TẬP VỚI CỜ
-Động tác hô hấp: Trẻ giả thổi bóng bay. (Hoặc trẻ có thể cầm cờ trên tay, hai cánh tay giang ra đưa lên xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt).
- Động tác 1: Tay
*Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay cầm cờ thả xuôi .
1- Hai tay đưa thẳng lên cao qua đầu và giơ cờ lên vẫy vẫy.
2-Về tư thế chuẩn bị.
“Tập 2 lần”
- Động tác 2:Lưng bụng
*Tư thế chuẩn bị:như động tác 1
1- Cúi người xuống, gõ cán cờ xuống sàn.
2-Về tư thế chuẩn bị .
“Tập 2 lần”
-Động tác 3: Chân
*Tư thế chuẩn bị:như động tác 1
1-Ngồi xổm gõ cán cờ xuống sàn.
2-Về tư thế chuẩn bị .
“Tập 4 lần.
B –VẬN ĐỘNG CƠ BẢN : NHẢY BẬT TẠI CHỖ
-Cô giới thiệu tên bài, cô vận động mẫu phân tích động tác :Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên, nghe hiệu lệnh nhảy bật tại chỗ bằng hai chân. Khi bật dùng sức đẩy của hai chân bật cao thẳng người lên, đáp xuống đất nhẹ nhàng bằng đầu mũi của hai bàn chân.
-Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cách nhau khoảng 30cm. Cô đứng giữa cầm bướm bằng giấy cột ở đầu cây, giơ cao ngang trên đầu trẻ để trẻ bật cao lên bắt bướm. “ Cho cả lớp bật bắt bướm 1-2 lần”
-Mời từng nhóm 3-4 trẻ lên nhảy bật tại chỗ.
-Mời lần lượt từng cá nhân trẻ lên nhảy bật tại chỗ“Cô sửa sai cho trẻ ,khuyến khích trẻ nhảy bật cho đúng.”
-Hỏi trẻ tên bài
Từ ngày: 12/11 đến ngày 16/11/2012)
Thứ hai ngày 12tháng 11 năm 2012
Đón trẻ - Chơi tự chọn – Thể dục sáng – Điểm danh
2-Hoạt động ngoài trời :
-Quan sát một số đồ chơi cô tự tạo: Ô tô, xe lửa…
- Trò chơi vận động :Nu na nu nống .
YÊU CẦU :
-Trẻ nhận biết, chỉ đúng và nói đúng :Tên của đồ chơi? Chất liệu dùng làm đồ chơi? Đặc điểm của đồ chơi “ Có bánh xe, chuyển động được”.
-Kết hợp cùng cô cùng bạn chơi trò chơi :Nu na nu nống..
CHUẨN BỊ ;
-Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
HƯỚNG DẪN :
a. - quan sát có mục đích : Quan sát đồ chơi tự tạo: Ô tô, Xe lửa…
- Cô dẫn trẻ xuống sân đến địa điểm cần quan sát : Đố trẻ: đây là cái gì? Cái gì đây nữa ? “Chỉ vào các bánh xe, thùng xe?”. Xe có chuyển động được không? Cô gợi ý trẻ trả lời chất liệu của đồ chơi cô làm…Giáo dục trẻ bảo quản đồ chơi…
b- Trò chơi vận động : Nu na nu nống .
- Cô nhắc tên trò chơi, luật chơi – Luyện tập cho trẻ chơi vài lần.
c.Trẻ chơi tự do .
-Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ.
3-Hoạt động chung :
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
- BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG: TẬP VỚI CỜ
- VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: NHÚN BẬT TẠI CHỖ
- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : CHIM SẺ VÀ Ô TÔ.
I- YÊU CẦU :
-Trẻ tập tốt các động tác của bài.
- Trẻ biết dùng sức đẩy của hai chân xuống đất để bật thẳng người lên, đáp xuống đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
- Trẻ phản ứng nhanh với tín hiệu.
II- CHUẨN BỊ :
* Đồ dùng dạy học :
- Cờ đủ cho cô và trẻ mỗi người hai cây, vạch chuẩn.
* Nội dung tích hợp :
- Môi trường xung quanh:Trò chuyện về : Những đồ chơi chuyển động được…
III- HƯỚNG DẪN :
* Ổn định : Chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng.
* Trò chuyện: Trò chuyện về Những đồ chơi chuyển động được của bé…
Hoạt động 1: Khởi động :
-Trẻ làm các động tác khởi động :chạy bình thường ,chạy nhanh dần –nhanh –chậm dần –lấy cờ đứng lại thành vòng tròn.
Hoạt động 2 : Trọng động
A - BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG :TẬP VỚI CỜ
-Động tác hô hấp: Trẻ giả thổi bóng bay. (Hoặc trẻ có thể cầm cờ trên tay, hai cánh tay giang ra đưa lên xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt).
- Động tác 1: Tay
*Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay cầm cờ thả xuôi .
1- Hai tay đưa thẳng lên cao qua đầu và giơ cờ lên vẫy vẫy.
2-Về tư thế chuẩn bị.
“Tập 2 lần”
- Động tác 2:Lưng bụng
*Tư thế chuẩn bị:như động tác 1
1- Cúi người xuống, gõ cán cờ xuống sàn.
2-Về tư thế chuẩn bị .
“Tập 2 lần”
-Động tác 3: Chân
*Tư thế chuẩn bị:như động tác 1
1-Ngồi xổm gõ cán cờ xuống sàn.
2-Về tư thế chuẩn bị .
“Tập 4 lần.
B –VẬN ĐỘNG CƠ BẢN : NHẢY BẬT TẠI CHỖ
-Cô giới thiệu tên bài, cô vận động mẫu phân tích động tác :Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên, nghe hiệu lệnh nhảy bật tại chỗ bằng hai chân. Khi bật dùng sức đẩy của hai chân bật cao thẳng người lên, đáp xuống đất nhẹ nhàng bằng đầu mũi của hai bàn chân.
-Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cách nhau khoảng 30cm. Cô đứng giữa cầm bướm bằng giấy cột ở đầu cây, giơ cao ngang trên đầu trẻ để trẻ bật cao lên bắt bướm. “ Cho cả lớp bật bắt bướm 1-2 lần”
-Mời từng nhóm 3-4 trẻ lên nhảy bật tại chỗ.
-Mời lần lượt từng cá nhân trẻ lên nhảy bật tại chỗ“Cô sửa sai cho trẻ ,khuyến khích trẻ nhảy bật cho đúng.”
-Hỏi trẻ tên bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Thuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)