T37 VI DU LAM VIEC VOI TETP
Chia sẻ bởi Lưu Xuân Thảo |
Ngày 25/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: T37 VI DU LAM VIEC VOI TETP thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 12/2/2012
Ngày giảng: 13/2/2012
T37 - § 16 : VÍ DỤ LÀM QUEN VỚI TỆP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp.
- Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản.
- Biết các lệnh khai báo tệp kiểu và tệp văn bản.
- Biết các bước làm việc ví i tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
- Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc ví i tệp.
2. Về kỹ năng:
- Khai báo đúng tên tệp.
- Sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc ví i tệp.
- Viết được chương trình đơn giản thao tác ví i tệp văn bản.
3. Về thái độ:
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn ví i các kết quả ban đầu đạt được,…
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Phương tiện: máy chiếu, máy tính.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Khai báo biến tệp văn bản? Cho ví dụ? Các thao tác trên tệp văn bản?
2. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS
NỘI DUNG
TG
-Yêu cầu học sinh xem đề bài và chương trình trong SGK.
-Theo em tại sao phải sử dụng lệnh while để đọc nội dung tệp?
-Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.
-Khi đi thực hành ở phòng máy có thực hành được ví dụ 1 không? Lý do?
-Chúng ta không thể chạy chương trình này được vì không có tệp TRAI.TXT
-Giải thích cho học sinh hiểu các lệnh đã được sử dụng trong chương trình.
-Ở ví dụ 2 có mấy biến kiểu tệp
-Có hai biến kiểu tệp là f1,f2
- Giải thích cho học sinh cách lệnh và biểu thức sử dụng trong chương trình.
- Theo em ý nghĩa của lệnh writeln(f2) là gì?
Ví dụ 1: (SGK TH11 Tr.87)
Program khoang_cach;
Var d:real;
f:text
X,y:integer;
Begin
Assign(f,’TRAi.TXT’);
Reset(f);
While not eof(f) do
Begin
Read(f,x,y);
d:=sqrt(x*x+y*y);
Writeln(‘Khoang cach:’,d:10:2);
End;
Colse(f);
End.
Ví dụ 2: (SGK TH11 Tr.88)
Program Dientro;
Var a:array[1..5] of real;
R1,R2,R3:real;
f1,f2:text
i:integer;
Begin
Assign(f,’RESIST.DAT’);
Reset(f1);
Assign(f,’RESIST.EQU’);
Reset(f2);
While not eof(f1) do
Begin
Read(f1,R1,R2,R3);
a[1]:=R1*R2*R3/(R1*R2+R1*R3+R2*R3);
a[2]:=R1*R2/(R1+R2)+R3;
a[3]:=R1*R3/(R1+R3)+R2;
a[4]:=R2*R3/(R2+R3)+R1;
a[5]:=R1+R2+R3;
For i:=1 to 5 do
Write(f2,a[i]:9:3,’ ‘);
Writeln(f2);
End;
Colse(f1); close(f2);
End.
3. Củng cố:
Để đọc toàn bộ nội dung ta phải sử dụng lệnh nào?
4. Dặn dò:
+ Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài tập trang 89.
Ngày giảng: 13/2/2012
T37 - § 16 : VÍ DỤ LÀM QUEN VỚI TỆP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp.
- Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản.
- Biết các lệnh khai báo tệp kiểu và tệp văn bản.
- Biết các bước làm việc ví i tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
- Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc ví i tệp.
2. Về kỹ năng:
- Khai báo đúng tên tệp.
- Sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc ví i tệp.
- Viết được chương trình đơn giản thao tác ví i tệp văn bản.
3. Về thái độ:
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn ví i các kết quả ban đầu đạt được,…
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Phương tiện: máy chiếu, máy tính.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Khai báo biến tệp văn bản? Cho ví dụ? Các thao tác trên tệp văn bản?
2. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS
NỘI DUNG
TG
-Yêu cầu học sinh xem đề bài và chương trình trong SGK.
-Theo em tại sao phải sử dụng lệnh while để đọc nội dung tệp?
-Hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh.
-Khi đi thực hành ở phòng máy có thực hành được ví dụ 1 không? Lý do?
-Chúng ta không thể chạy chương trình này được vì không có tệp TRAI.TXT
-Giải thích cho học sinh hiểu các lệnh đã được sử dụng trong chương trình.
-Ở ví dụ 2 có mấy biến kiểu tệp
-Có hai biến kiểu tệp là f1,f2
- Giải thích cho học sinh cách lệnh và biểu thức sử dụng trong chương trình.
- Theo em ý nghĩa của lệnh writeln(f2) là gì?
Ví dụ 1: (SGK TH11 Tr.87)
Program khoang_cach;
Var d:real;
f:text
X,y:integer;
Begin
Assign(f,’TRAi.TXT’);
Reset(f);
While not eof(f) do
Begin
Read(f,x,y);
d:=sqrt(x*x+y*y);
Writeln(‘Khoang cach:’,d:10:2);
End;
Colse(f);
End.
Ví dụ 2: (SGK TH11 Tr.88)
Program Dientro;
Var a:array[1..5] of real;
R1,R2,R3:real;
f1,f2:text
i:integer;
Begin
Assign(f,’RESIST.DAT’);
Reset(f1);
Assign(f,’RESIST.EQU’);
Reset(f2);
While not eof(f1) do
Begin
Read(f1,R1,R2,R3);
a[1]:=R1*R2*R3/(R1*R2+R1*R3+R2*R3);
a[2]:=R1*R2/(R1+R2)+R3;
a[3]:=R1*R3/(R1+R3)+R2;
a[4]:=R2*R3/(R2+R3)+R1;
a[5]:=R1+R2+R3;
For i:=1 to 5 do
Write(f2,a[i]:9:3,’ ‘);
Writeln(f2);
End;
Colse(f1); close(f2);
End.
3. Củng cố:
Để đọc toàn bộ nội dung ta phải sử dụng lệnh nào?
4. Dặn dò:
+ Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài tập trang 89.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)