T27-ON TAP

Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Thắm | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: T27-ON TAP thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TÂY NINH
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRẢNG BÀNG
TRƯỜNG THCS AN HÒA
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC HIỀN
TỔ : SỬ - ĐỊA
MÔN: ĐỊA LÍ 7
NĂM HỌC: 2014 -2015
TIẾT 27
TÊN BÀI DẠY:
ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỘI GIẢNG HÔM NAY
Ôn tập chương II, III, IV, V
Kể tên các môi trường đã học ở các chương II, III, IV, V?
?
? Chương II: Môi trường đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa.
? Chương III: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
? Chương IV: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
? Chương V: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi.
Tiết 27
ÔN TẬP
CHƯƠNG II, III, IV, V
Ôn tập chương II, III, IV, V
A - Chương II: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà.
2. Khí hậu: - Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.
- Thêi tiÕt thay ®æi thÊt th­êng.
Môi trường đới ôn hòa
Môi trường đới ôn hòa
3. Thiên nhiên thay đổi theo thời gian và không gian.
1. Vị trí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
Xác định vị trí,
nêu đặc điểm khí hậu,
sinh vật của môi trường
đới ôn hòa
Ôn tập chương II, III, IV, V
A - Chương II: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà.
a. Lượng mưa giảm, mùa đông tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng là môi trường.......
b. Môi trường........ có mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa nhiều vào thu đông.
Môi trường đới ôn hòa
Môi trường đới ôn hòa
c. Bờ tây lục địa có môi trường........
Điền vào chỗ chấm những từ còn thiếu.
ôn đới lục địa
địa trung hải
ôn đới hải dương
Ôn tập chương II, III, IV, V
Quan sát các bức ảnh và hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Tính chất tiên tiến của nền nông nghiệp Đới ôn hoà biểu hiện ở khía cạnh nào?
Hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên đồng ruộng
Hệ thống tự động tưới xoay tròn
4. Ho?t d?ng kinh t?
a, Khối lượng nông sản lớn, chủ yếu để xuất khẩu.
b, Cây trồng vật nuôi đa dạng, phong phú.
c, Các tiến bộ kĩ thuật nông nghiệp được sử dụng rộng rãi.
d, Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Quan sát H15.1, H15.2, H15.3 (Trang 51 SGK) và kiến thức đã học nhận xét về hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà?
+ Công nghiệp phát triển sớm nhất.
+ 3/4 sản phẩm công nghiệp của thế giới là do đới ôn hòa cung cấp.
+ Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật.
+ Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi.
Ôn tập chương II, III, IV, V
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
1. Vị trí:
Hoang mạc nằm dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa đại lục á-Âu
Xác định vị trí,
của môi trường
hoang mạc
Ôn tập chương II, III, IV, V
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
1. Vị trí:
Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực về phía 2 cực.
Xác định vị trí,
của môi trường
đới lạnh
Ôn tập chương II, III, IV, V
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
2. Khí hậu:
Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc , đới lạnh , vùng núi.
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
- Vùng núi có khí hậu thay đổi theo độ cao
- Thực vật cũng thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao cũng giống như từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
- Hướng và độ dốc của sườn núi cũng ảnh hưởng sâu sắc đến môi trường vùng núi
Đặc điểm môi trường hoang mạc:
- Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt
- Biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm rất cao
Đặc điểm môi trường đới lạnh:
- Khí hậu quanh năm giá lạnh, khắc nghiệt
+ Mùa đông kéo dài
+ Mùa hạ ngắn , nhiệt độ dưới 100C
+ Biên độ nhiệt rất cao
- Mưa ít phần lớn dưới dạng tuyết rơi
Ôn tập chương II, III, IV, V
3. Sinh vật
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
Thực vật cằn cỗi (sương rồng.), động vật hiếm hoi (Bò sát, lạc đà.)
Thực vật nghèo nàn (rêu, địa y), động vật (gấu trắng, chim cánh cụt.)
Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi
Môi trường hoang mạc
Môi trường đới lạnh
Môi trường vùng núi
Nêu đặc điểm sinh vật
của môi trường
hoang mạc, đới lạnh,
vùng núi
Ôn tập chương II, III, IV, V
2:00
1:
9
8
7
6
5
4
3
2
1
4
5
0
3
1
2
0
0:
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1,2,3
Kể tên các hoạt động kinh tế của môi trường hoang mạc?
Nhóm 4,5,6: Kể tên các hoạt động kinh tế của môi trường đới lạnh?
4. Hoạt động kinh tế
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
Ôn tập chương II, III, IV, V
4. Hoạt động kinh tế
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
+ Trồng trọt trên ốc đảo.
+ Chăn nuôi du mục.
+ Vận chuyển hàng hóa qua hoang mạc.
+ Khai thác tài nguyên.
+ Khai thác nước ngầm
+ Du lịch.
+ Chăn nuôi.
+ Săn bắt.
+ Khai thác tài nguyên.
+ Nghiên cứu khoa học.
Ôn tập chương II, III, IV, V
Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh.
Quang cảnh trong ốc đảo
Người I-Nuc câu cá qua một hố băng.
Khai thác dầu mỏ ở hoang mạc
Dàn khoan dầu mỏ trên biển băng phương Bắc
Hoạt động kinh tế hiện đại của con người ở môi trường hoang mạc, môi trường đới lạnh.
Ôn tập các chương II, III, IV, V
5. Những vấn đề cần giải quyết.
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
Quan sát các bức ảnh sau và dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành sơ đồ về các vấn đề cần giải quyết ở các môi trường?
Môi trường đới ôn hòa
Môi trường hoang mạc
Môi trường đới lạnh
Môi trường vùng núi
Ôn tập chương II, III, IV, V
5. Những vấn đề cần giải quyết.
B - Chương III, IV, V: Môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi và hoạt động kinh tế của các môi trường.
Ôn tập chương II, III, IV, V
Giải pháp:
+ Giảm lượng khí thải và chất thải gây ô nhiễm
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng
+ Bảo vệ các loài động vật.
Ôn tập chương II, III, IV, V
MT hoang mạc
MT đới lạnh
Khí hậu
Vị trí
Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực về phía 2 cực.
Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến, giữa đại lục á-Âu
Khô hạn, khắc nghiệt
Quanh năm băng giá
Sinh vật
Nghèo nàn
Nghèo nàn
Hoạt động kinh tế
Chăn nuôi du mục, khai thác TN.
Săn bắt, chăn nuôi nghiên cứu KH.
Vấn đề cần giải quyết
Ô nhiễm không khí, nguồn nước.
Nạn hoang mạc hóa.
Động vật quý bị tuyệt chủng, thiếu nhân lực.
.
Nền nông nghiệp tiên tiến, công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng.
Thiên nhiên thay đổi theo không gian và thời gian.
Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
Nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
MT ôn hòa
MT vùng núi
Khí hậu thay đổi theo độ cao
Thực vật thay đổi theo độ cao
Rừng cây bị triệt hạ và ô nhiễm nguồn nước
Ôn tập chương II, III, IV, V
TỔNG KẾT
Bài tập 1: Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp?
3. Khí hậu quanh năm rất lạnh, mưa ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
4. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Thời tiết diễn biến thất thường.
c. Môi trường vùng núi.
1. Khí hậu thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi.
b. Môi trường ôn hòa.
a. Môi trường hoang mạc.
d. Môi trường đới lạnh.
2. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
Cột A
Cột B
Ôn tập chương II, III, IV, V
Bài tập 2: Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau.
Câu 1: Hàng năm các nhà máy và các phương tiện giao thông ở đới ôn hòa đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải, hậu quả là đã:
b. Tạo nên những trận mưa axit làm ăn mòn các công trình xây dựng.
c. Gây các bệnh về đường hô hấp cho con người.
d. Tất cả các ý trên.
a. Tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối.
x
Câu 2: Ô nhiễm nước dẫn đến hiện tượng "Thủy triều đỏ", làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước.
Đúng
Sai
X
Trò chơi : giải ô chữ
đ

i
h
o
a
n
m

c
g
đ
l

v

i
h
n
ô
n
h
ò
a
ù
n
g
n
ú
i
ó
n
n
g
Đây là môi trường có vị trí nằm trong vòng nội chí tuyến.
Đây là môi trường có hoạt động kinh tế nổi bật nhất thế giới.
Đây là môi trường có thực vật lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.
Đây là môi trường có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất thế giới.
Đây là môi trường có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.
2
3
4
5
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết học này các em cần học
+Xem lại nội dung chương II , III , IV , V
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo cần
+ Xem trước bài 25 : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
. Trên thế giới có mấy lục địa, mấy châu lục?
. So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
. Vì sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và da dạng?
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)