T.58_Ánh trăng_Nguyễn Duy
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: T.58_Ánh trăng_Nguyễn Duy thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Bùi Thị Dịu – GV Trường THCS Hòa Phú – Tp.BMT
Tiết 58:
Nguyễn Duy
I. Đọc-hiểu chú thích
1. Tác giả:
Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
Gia nhập quân đội năm 1966.
Năm 1975 chuyển về làm báo văn nghệ giải phóng.
Từ năm 1977 là đại diện thường trú báo văn nghệ tại tp Hồ Chí Minh
Được trao giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1972-1973. Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước
Dựa vào chú thích hãy giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Duy?
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
-Tác phẩm được viết sau khi đất nước thống nhất 3 năm.
3. Từ khó:
II. Đọc- hiểu cấu trúc vb
1.Đọc văn bản
2. Bố cục:
3 đoạn
3. Thể thơ:
Năm chữ
Bài thơ có thể chia làm ba đoạn
+Đoạn 1: 2 khổ đầu- Vầng trăng
trong quá khứ.
+ Đoạn 2: 3 khổ tiếp -Vầng trăng
trong hiện tại.
+ Đoạn3: khổ cuối- Vầng trăng
trong suy tưởng.
Bài thơ có thể chia làm
mấy đoạn? Nêu đại
ý từng đoạn?
Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào?
Bài thơ thuộc thể
thơ nào?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH TRĂNG
- Nguyễn Duy -
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
III. Phân tích
1. Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Tuổi thơ của tác
giả đã gắn với
điều gì? Tác giả
sử dụng nghệ
thuật gì?
Hồi chiến tranh tác giả
sống với hình ảnh nào?
Tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
-Tuổi thơ tác giả sống gần gũi với thiên nhiên
- Trong chiến tranh vầng trăng thành người bạn tri kỉ
sống giữa thiên nhiên gần gũi, mộc mạc hòa đông tự
nhiên cùng thiên nhiên
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa => vầng
Trăng thành người bạn gắn bó sâu nặng đằm thắm thấu hiểu
con người.
III. Phân tích
1. Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hoàn cảnh sống xưa
kia của tác giả đã được
tác giả miêu tả như thế
nào để có thể hòa đồng
được vào thiên nhiên?
Nhận xét tình cảm
giữa người với
trăng?
Em có nhận
xét gì về giọng
điệu trong hai
khổ thơ này?
- Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên.
- Vầng trăng trong chiến tranh được nhân hóa thành người bạn tri kỉ.
=> Tình cảm giữa người và trăng mộc mạc, hoang sơ nhưng chân tình sâu lắng.
Giọng điệu thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp
nhàng theo lời kể và những cảm xúc gắn
liền với sự việc.
-Cuộc sống trong rừng, thiếu ánh sáng đèn,
hòa mình vào thiên nhiên một cách tự nhiên.
Trăng là người bạn duy nhất chia buồn,
sẻ vui với tác giả, đã trở thành vầng trăng tình nghĩa,
vầng trăng tri kỉ.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tác giả khắc họa trăng ở những thời điểm nào? ở từng thời điểm tác giả có cách nhìn trăng như thế nào?
Ở rừng là tri kỉ
Thành phố là người dưng
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
Tại sao tác giả chóng
quên vầng trăng đến
thế?
Chính cuộc sống ở thành
phố sau hòa bình đã làm
cho tác giả quên vầng trăng
tình nghĩa.
Thế nào là người
dưng? Tác giả sử
dụng nghệ thuật gì?
Tác giả sử dụng nghệ thuật
nhân hóa nhưng xót xa,
từ người tri kỉ bỗng
hóa thành người dưng.
Em có nhận xét gì về cách nhìn của tác giả đối với vầng trăng khi về thành phố?
Cuộc sống phồn hoa với ánh điện cửa gương đã làm cho tác giả nhìn vầng trăng xưa như người dưng qua đường. Đó la một cách nhìn phụ bạc tàn nhẫn : từ tri kỉ thành người xa lạ.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
-Cuộc sống phồn hoa nơi thành phố đã làm tác giả quên vầng trăng tình nghĩa => Quên quá khứ gian lao vất vả.
- Một cách nhìn phụ bạc, tàn nhẫn.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Những từ ngữ nào đã thể hiện một hoàn cảnh đột xuất làm tác giả bỗng bừng tỉnh về người bạn cũ của mình?
Đèn điện thình lình tắt, nhà tối om, vội bật tung cửa sổ để tìm ánh sáng trời, đột ngột thấy trọn vẹn gương mặt người bạn xưa (trăng tròn). Tình huống được đặt ra là câu chuyện có thật ở thành phố khi mới giải phóng, một tình huống đối lập cái tối để thấy giá trị cái sáng.
sự xuất hiện của vầng trăng có đột ngột không? Đây là sự đột ngột của điều gì?
Dù ở núi rừng hay thành phố trăng luôn xuât hiện tròn trĩnh
vào những ngày giữa tháng đó mãi mãi là quy luật tự nhiên.
Sự đột ngột ở đây là sự đột ngột trong tấm lòng, trong tâm
hồn của nhà thơ khi gặp lại người tri kỉ cũ.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Có thể hiểu câu “ngửa mặt lên
nhìn mặt” như thế nào? sự lặp
lại đổng, bể, sông, rừng có
ý nghĩa gì?
Đối diện với vầng trăng, cuộc
sống quá khứ của nhà thơ
đã hiện ra dồn dập như một sự liệt
kê liên tiếp các hình ảnh nối
tiếp trong nội tâm với các từ lặp như:
( như, là).
Cuộc sống quá khứ của
tác giả đã gây cho ông
cảm xúc lạ nào? từ láy
“rưng rưng” thể hiện cảm
xúc gì?
Đó là cảm xúc như muốn khóc mà không khóc đựơc
(rưng rưng), sự rung động có mức độ của một
người lớn tuổi đã trải nghiệm ở đời.
Trăng có đơn thuần là hình ảnh thiên nhiên không?
Trăng ở đây không còn là hình ảnh thiên
nhiên, hình ảnh ánh sáng mà là hình
ảnh về quá khứ trọn vẹn của nhà thơ
Em có nhận xét gì về giọng thơ trong ba khổ thơ này?
Giọng thơ chuyển từ giọng nhỏ
nhẹ, lanh lùng, thản nhiên sang giọng đột ngột sửng
sốt, đến giọng trầm tư lắng đọng thể hiện sự diễn biến
sinh động, tự nhiên của tâm tình gắn với từng chi tiết kể
Qua giọng điệu thơ, vầng trăng như ngưòi bị phụ bạc
(người dưng) bỗng soi vào mặt người phụ bạc
(đột ngột vầng trăng tròn)cảnh tỉnh người phụ
bạc (có cái gì rưng rưng ). Đoạn kể xen cảm xúc
có thể coi như lời tự thú với mình về sự không
chung thủy với quá khứ.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
-Cuộc sống phồn hoa nơi thành phố đã làm tác giả quên vầng trăng tình nghĩa => Quên quá khứ gian lao vất vả.
Một cách nhìn phụ bạc, tàn nhẫn.
Các từ láy thể hiện sự ngỡ ngàng rưng rưng khi đối mặt với quá khứ =>tự thú về sự phụ bạc của mình
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
Khổ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
Theo thời gian con người
thay đổi còn vầng trăng thì sao?
Tác giả đã bị người tri kỉ xưa trừng
phạt bằng cách nào? sự trừng phạt đó có nghiêm khắc không?
Sự trừng phạt kẻ vô tình bằng khuôn mặt viên mãn của
mình, khuôn mặt nhìn thẳng vào nhà thơ như khi nhà
thơ nhìn qua cửa sổ, Với thái độ im lặng tuyệt đối,
nhưng ngầm trách móc, chính sự trừng phạt không
cần lời mà bằng sự im lặng và cái nhìn nghiêm khắc
khiến cho nhà thơ phải giật mình.
Em hãy cho biết từ giật mình ở khổ thơ cuối đã được chuyển nghĩa như thế nào? từ sự chuyển nghĩa đó, bài thơ bỗng được nâng lên một ý nghĩa khái quát cao ra sao?
Giật mình theo nghĩa đen là một hành động sinh lí khi gặp
một tiếng động đột ngột đã chuyển sang nghĩa là hành
động tự trừng phạt nội tâm=>Cái giật mình tư tưởng
có tác dụng răn mình và răn đời. Làm người
đừng quên câu uống nước nhớ nguồn.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
-Không như con người trăng cứ tròn như quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn như một nhân chứng nghĩa tình nhắc nhở con người “uống nước nhớ nguồn”.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Tự sự kết hợp trữ tình hài hoà
Ngôn ngữ thơ tự nhiên trong sáng, hàm súc , các biện pháp tu từ đặc sắc
Bài thơ có những nét đặc
sắc nào về nghệ thuật?
2.Nôị dung
Trăng
ngu?i
Học xong bài thơ em hiểu như thế nào về nhan đề “Ánh trăng”?
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
IV. Luyện tập
So sánh hình ảnh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí’ và “Ánh trăng”?
1. Giống nhau: Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên để khai thác xây dựng hình ảnh thơ
2. Khác nhau:
Đồng chí
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến
Ánh trăng
- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”
I. Đọc- hiểu chú thích
1 Tác giả:
2. Tác phẩm
3. Từ khó:
II. Đọc- hiểu cấu trúc vb
1. Đọc văn bản
2. Bố cục:
3 đoạn
3. Thể thơ: Năm chữ
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại.
khổ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
IV. Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
V. Luyện tập
Bài tập củng cố
Câu 1: Nguyễn Duy viết bài thơ ánh trăng theo thể thơ nào?
Thơ năm chữ b. Thơ bốn chữ
Thơ tự do d. Thơ thất ngôn
Câu 2: Bài thơ ánh trăng nêu lên bài học nào?
Ân nghĩa b. Tình thủy chung
Uống nước nhớ nguồn d. Cả ba đáp án trên
Câu 3: Từ “giật mình” trong bài thơ ánh trăng được hiểu theo nghĩa nào?
a Giật mình sinh lí khi gặp một tiếng động bất ngờ.
b. Một hành động tự trừng phạt nội tâm: giật mình về sự phụ bạc của mình.
1. Học thuộc bài thơ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài ánh trăng hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thành một bài tâm sự ngắn.
3. Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng.
Tiết 58:
Nguyễn Duy
I. Đọc-hiểu chú thích
1. Tác giả:
Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
Gia nhập quân đội năm 1966.
Năm 1975 chuyển về làm báo văn nghệ giải phóng.
Từ năm 1977 là đại diện thường trú báo văn nghệ tại tp Hồ Chí Minh
Được trao giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1972-1973. Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước
Dựa vào chú thích hãy giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Duy?
I. Đọc- hiểu chú thích
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
-Tác phẩm được viết sau khi đất nước thống nhất 3 năm.
3. Từ khó:
II. Đọc- hiểu cấu trúc vb
1.Đọc văn bản
2. Bố cục:
3 đoạn
3. Thể thơ:
Năm chữ
Bài thơ có thể chia làm ba đoạn
+Đoạn 1: 2 khổ đầu- Vầng trăng
trong quá khứ.
+ Đoạn 2: 3 khổ tiếp -Vầng trăng
trong hiện tại.
+ Đoạn3: khổ cuối- Vầng trăng
trong suy tưởng.
Bài thơ có thể chia làm
mấy đoạn? Nêu đại
ý từng đoạn?
Bài thơ ra đời trong hoàn
cảnh nào?
Bài thơ thuộc thể
thơ nào?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
ÁNH TRĂNG
- Nguyễn Duy -
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
III. Phân tích
1. Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Tuổi thơ của tác
giả đã gắn với
điều gì? Tác giả
sử dụng nghệ
thuật gì?
Hồi chiến tranh tác giả
sống với hình ảnh nào?
Tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
-Tuổi thơ tác giả sống gần gũi với thiên nhiên
- Trong chiến tranh vầng trăng thành người bạn tri kỉ
sống giữa thiên nhiên gần gũi, mộc mạc hòa đông tự
nhiên cùng thiên nhiên
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa => vầng
Trăng thành người bạn gắn bó sâu nặng đằm thắm thấu hiểu
con người.
III. Phân tích
1. Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hoàn cảnh sống xưa
kia của tác giả đã được
tác giả miêu tả như thế
nào để có thể hòa đồng
được vào thiên nhiên?
Nhận xét tình cảm
giữa người với
trăng?
Em có nhận
xét gì về giọng
điệu trong hai
khổ thơ này?
- Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên.
- Vầng trăng trong chiến tranh được nhân hóa thành người bạn tri kỉ.
=> Tình cảm giữa người và trăng mộc mạc, hoang sơ nhưng chân tình sâu lắng.
Giọng điệu thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp
nhàng theo lời kể và những cảm xúc gắn
liền với sự việc.
-Cuộc sống trong rừng, thiếu ánh sáng đèn,
hòa mình vào thiên nhiên một cách tự nhiên.
Trăng là người bạn duy nhất chia buồn,
sẻ vui với tác giả, đã trở thành vầng trăng tình nghĩa,
vầng trăng tri kỉ.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tác giả khắc họa trăng ở những thời điểm nào? ở từng thời điểm tác giả có cách nhìn trăng như thế nào?
Ở rừng là tri kỉ
Thành phố là người dưng
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
Tại sao tác giả chóng
quên vầng trăng đến
thế?
Chính cuộc sống ở thành
phố sau hòa bình đã làm
cho tác giả quên vầng trăng
tình nghĩa.
Thế nào là người
dưng? Tác giả sử
dụng nghệ thuật gì?
Tác giả sử dụng nghệ thuật
nhân hóa nhưng xót xa,
từ người tri kỉ bỗng
hóa thành người dưng.
Em có nhận xét gì về cách nhìn của tác giả đối với vầng trăng khi về thành phố?
Cuộc sống phồn hoa với ánh điện cửa gương đã làm cho tác giả nhìn vầng trăng xưa như người dưng qua đường. Đó la một cách nhìn phụ bạc tàn nhẫn : từ tri kỉ thành người xa lạ.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
-Cuộc sống phồn hoa nơi thành phố đã làm tác giả quên vầng trăng tình nghĩa => Quên quá khứ gian lao vất vả.
- Một cách nhìn phụ bạc, tàn nhẫn.
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Những từ ngữ nào đã thể hiện một hoàn cảnh đột xuất làm tác giả bỗng bừng tỉnh về người bạn cũ của mình?
Đèn điện thình lình tắt, nhà tối om, vội bật tung cửa sổ để tìm ánh sáng trời, đột ngột thấy trọn vẹn gương mặt người bạn xưa (trăng tròn). Tình huống được đặt ra là câu chuyện có thật ở thành phố khi mới giải phóng, một tình huống đối lập cái tối để thấy giá trị cái sáng.
sự xuất hiện của vầng trăng có đột ngột không? Đây là sự đột ngột của điều gì?
Dù ở núi rừng hay thành phố trăng luôn xuât hiện tròn trĩnh
vào những ngày giữa tháng đó mãi mãi là quy luật tự nhiên.
Sự đột ngột ở đây là sự đột ngột trong tấm lòng, trong tâm
hồn của nhà thơ khi gặp lại người tri kỉ cũ.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Có thể hiểu câu “ngửa mặt lên
nhìn mặt” như thế nào? sự lặp
lại đổng, bể, sông, rừng có
ý nghĩa gì?
Đối diện với vầng trăng, cuộc
sống quá khứ của nhà thơ
đã hiện ra dồn dập như một sự liệt
kê liên tiếp các hình ảnh nối
tiếp trong nội tâm với các từ lặp như:
( như, là).
Cuộc sống quá khứ của
tác giả đã gây cho ông
cảm xúc lạ nào? từ láy
“rưng rưng” thể hiện cảm
xúc gì?
Đó là cảm xúc như muốn khóc mà không khóc đựơc
(rưng rưng), sự rung động có mức độ của một
người lớn tuổi đã trải nghiệm ở đời.
Trăng có đơn thuần là hình ảnh thiên nhiên không?
Trăng ở đây không còn là hình ảnh thiên
nhiên, hình ảnh ánh sáng mà là hình
ảnh về quá khứ trọn vẹn của nhà thơ
Em có nhận xét gì về giọng thơ trong ba khổ thơ này?
Giọng thơ chuyển từ giọng nhỏ
nhẹ, lanh lùng, thản nhiên sang giọng đột ngột sửng
sốt, đến giọng trầm tư lắng đọng thể hiện sự diễn biến
sinh động, tự nhiên của tâm tình gắn với từng chi tiết kể
Qua giọng điệu thơ, vầng trăng như ngưòi bị phụ bạc
(người dưng) bỗng soi vào mặt người phụ bạc
(đột ngột vầng trăng tròn)cảnh tỉnh người phụ
bạc (có cái gì rưng rưng ). Đoạn kể xen cảm xúc
có thể coi như lời tự thú với mình về sự không
chung thủy với quá khứ.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
-Cuộc sống phồn hoa nơi thành phố đã làm tác giả quên vầng trăng tình nghĩa => Quên quá khứ gian lao vất vả.
Một cách nhìn phụ bạc, tàn nhẫn.
Các từ láy thể hiện sự ngỡ ngàng rưng rưng khi đối mặt với quá khứ =>tự thú về sự phụ bạc của mình
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
vầng trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
Khổ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
Theo thời gian con người
thay đổi còn vầng trăng thì sao?
Tác giả đã bị người tri kỉ xưa trừng
phạt bằng cách nào? sự trừng phạt đó có nghiêm khắc không?
Sự trừng phạt kẻ vô tình bằng khuôn mặt viên mãn của
mình, khuôn mặt nhìn thẳng vào nhà thơ như khi nhà
thơ nhìn qua cửa sổ, Với thái độ im lặng tuyệt đối,
nhưng ngầm trách móc, chính sự trừng phạt không
cần lời mà bằng sự im lặng và cái nhìn nghiêm khắc
khiến cho nhà thơ phải giật mình.
Em hãy cho biết từ giật mình ở khổ thơ cuối đã được chuyển nghĩa như thế nào? từ sự chuyển nghĩa đó, bài thơ bỗng được nâng lên một ý nghĩa khái quát cao ra sao?
Giật mình theo nghĩa đen là một hành động sinh lí khi gặp
một tiếng động đột ngột đã chuyển sang nghĩa là hành
động tự trừng phạt nội tâm=>Cái giật mình tư tưởng
có tác dụng răn mình và răn đời. Làm người
đừng quên câu uống nước nhớ nguồn.
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
-Không như con người trăng cứ tròn như quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn như một nhân chứng nghĩa tình nhắc nhở con người “uống nước nhớ nguồn”.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: Tự sự kết hợp trữ tình hài hoà
Ngôn ngữ thơ tự nhiên trong sáng, hàm súc , các biện pháp tu từ đặc sắc
Bài thơ có những nét đặc
sắc nào về nghệ thuật?
2.Nôị dung
Trăng
ngu?i
Học xong bài thơ em hiểu như thế nào về nhan đề “Ánh trăng”?
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống "uống nước nhớ nguồn"
IV. Luyện tập
So sánh hình ảnh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí’ và “Ánh trăng”?
1. Giống nhau: Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên để khai thác xây dựng hình ảnh thơ
2. Khác nhau:
Đồng chí
- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp
- Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến
Ánh trăng
- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ
- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”
I. Đọc- hiểu chú thích
1 Tác giả:
2. Tác phẩm
3. Từ khó:
II. Đọc- hiểu cấu trúc vb
1. Đọc văn bản
2. Bố cục:
3 đoạn
3. Thể thơ: Năm chữ
III. Phân tích
Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
Ba khổ thơ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại.
khổ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng
IV. Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
V. Luyện tập
Bài tập củng cố
Câu 1: Nguyễn Duy viết bài thơ ánh trăng theo thể thơ nào?
Thơ năm chữ b. Thơ bốn chữ
Thơ tự do d. Thơ thất ngôn
Câu 2: Bài thơ ánh trăng nêu lên bài học nào?
Ân nghĩa b. Tình thủy chung
Uống nước nhớ nguồn d. Cả ba đáp án trên
Câu 3: Từ “giật mình” trong bài thơ ánh trăng được hiểu theo nghĩa nào?
a Giật mình sinh lí khi gặp một tiếng động bất ngờ.
b. Một hành động tự trừng phạt nội tâm: giật mình về sự phụ bạc của mình.
1. Học thuộc bài thơ.
2. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong bài ánh trăng hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thành một bài tâm sự ngắn.
3. Chuẩn bị bài Tổng kết về từ vựng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)