Sxsd
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 25/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: sxsd thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Tuần:6 Tiết 11 Ngày day:18/09/2012
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiếp theo)
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Biết cách diễn tả thuật toán bằng một trong 2 phương pháp: liệt kê và sơ đồ khối
Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK.
Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản
Về kỹ năng:
Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối.Hiểu và diễn tả được thuật toán của một số bài toán cơ bản
Về thái độ:Rèn luyện tư duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic
Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo.Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn
Trọng Tâm
Biết cách diễn tả thuật toán bằng một trong 2 phương pháp: liệt kê và sơ đồ khối
Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK.
Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản
Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối.Hiểu và diễn tả được thuật toán của một số bài toán cơ bản
Chuẩn bị:
Giáo viên:Sách giáo khoa Tin học 10, giáo án giảng dạy, Slide bài giảng, bảng, phấn viết.
Học sinh:Sách giáo khoa Tin học 10, vở
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:Báo cáo sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu khai niệm bài toán và thuật toán và cách biểu diễn bài toán và thuật toán.Cho VD một bài toán có Input và Output ? =>HS trả lời Gv nhân xét cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1:
Giới thiệu và hướng dẫn cho HS mô tả thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
Gv:em hãy nêu định nghĩa số nguyên tố
Và xác định input và output
HS:tra lời câu hỏi
GV:Yêu cầu học sinh nêu ý tửoeng bài toán với các trường hợp của số nguyên
HS:chú ý lăng nghe
Gv:giải thích cho hs với trường hợp thứ 3 chỉ cần xét đến phần nguyên của căn bật hai của n la đủ(sẽ giảm số lần lặp với số N có giá trị lớn)
GV:yêu cầu học sinh diễn tả thuật toán bằng cach liệy kê
Giải thích sơ đồ khối và chạy thử thuật toán minh hoạ cho các em xem
Gv:đưa ra yêu cầu cho hs tự chạy thuật toán
HS:thực hiên
Gv:nhận xét và cho điểm các em
Gv:cho 2 giá trị minh hoạ N=29 và N=45 để kiểm tra thuật toán cho hs thấy
HS:chú ý lắng nghe và nêu ý kiến
3.Các ví dụ:
VD1:Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương :
*Xác định bài toán
Intput: N là một số nguyên dương
Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”
*Ý tưởng : Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó có đúng hai ước số khác nhau là 1 và chính nó” suy ra:
- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố.
- Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố.
- Nếu N >= 4 và không có ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố.
Thuật toán:
Liệt kê thao tác:
B1: Nhập số nguyên dương N;
B2: Nếu N =1 thì thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc;
B3: Nếu N < 4 thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc;
B4: i← 2;
B5: Nếu i > [√ N](*) thì thong báo N là số nguyên tố rồi kết thúc;
B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N là không là số nguyên tố rồi kết thúc;
B7: i← i + 1 rồi quay lại bước 5;
Sơ đồ khối:
VD:mô phỏng thuật toán
N=29([]=5)
i
2
3
4
5
N/i
29/2
29/3
29/4
29/5
Chia hết không?
không
không
không
không
=>29 là số nguyên tố
N=45([]=6)
i
2
3
N/i
45/2
45/3
Chia hết không ?
Không
Chia Hết
=>
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiếp theo)
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Biết cách diễn tả thuật toán bằng một trong 2 phương pháp: liệt kê và sơ đồ khối
Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK.
Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản
Về kỹ năng:
Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối.Hiểu và diễn tả được thuật toán của một số bài toán cơ bản
Về thái độ:Rèn luyện tư duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic
Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo.Nâng cao lòng say mê học tập bộ môn
Trọng Tâm
Biết cách diễn tả thuật toán bằng một trong 2 phương pháp: liệt kê và sơ đồ khối
Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK.
Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản
Diễn tả được thuật toán theo cách liệt kê hoặc bước đầu thể hiện được thuật toán bằng sơ đồ khối.Hiểu và diễn tả được thuật toán của một số bài toán cơ bản
Chuẩn bị:
Giáo viên:Sách giáo khoa Tin học 10, giáo án giảng dạy, Slide bài giảng, bảng, phấn viết.
Học sinh:Sách giáo khoa Tin học 10, vở
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:Báo cáo sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu khai niệm bài toán và thuật toán và cách biểu diễn bài toán và thuật toán.Cho VD một bài toán có Input và Output ? =>HS trả lời Gv nhân xét cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1:
Giới thiệu và hướng dẫn cho HS mô tả thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương
Gv:em hãy nêu định nghĩa số nguyên tố
Và xác định input và output
HS:tra lời câu hỏi
GV:Yêu cầu học sinh nêu ý tửoeng bài toán với các trường hợp của số nguyên
HS:chú ý lăng nghe
Gv:giải thích cho hs với trường hợp thứ 3 chỉ cần xét đến phần nguyên của căn bật hai của n la đủ(sẽ giảm số lần lặp với số N có giá trị lớn)
GV:yêu cầu học sinh diễn tả thuật toán bằng cach liệy kê
Giải thích sơ đồ khối và chạy thử thuật toán minh hoạ cho các em xem
Gv:đưa ra yêu cầu cho hs tự chạy thuật toán
HS:thực hiên
Gv:nhận xét và cho điểm các em
Gv:cho 2 giá trị minh hoạ N=29 và N=45 để kiểm tra thuật toán cho hs thấy
HS:chú ý lắng nghe và nêu ý kiến
3.Các ví dụ:
VD1:Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương :
*Xác định bài toán
Intput: N là một số nguyên dương
Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”
*Ý tưởng : Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó có đúng hai ước số khác nhau là 1 và chính nó” suy ra:
- Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố.
- Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố.
- Nếu N >= 4 và không có ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố.
Thuật toán:
Liệt kê thao tác:
B1: Nhập số nguyên dương N;
B2: Nếu N =1 thì thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc;
B3: Nếu N < 4 thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc;
B4: i← 2;
B5: Nếu i > [√ N](*) thì thong báo N là số nguyên tố rồi kết thúc;
B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N là không là số nguyên tố rồi kết thúc;
B7: i← i + 1 rồi quay lại bước 5;
Sơ đồ khối:
VD:mô phỏng thuật toán
N=29([]=5)
i
2
3
4
5
N/i
29/2
29/3
29/4
29/5
Chia hết không?
không
không
không
không
=>29 là số nguyên tố
N=45([]=6)
i
2
3
N/i
45/2
45/3
Chia hết không ?
Không
Chia Hết
=>
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)