Sưu tầm hình ảnh về cực quang da bo sung
Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh Phương |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Sưu tầm hình ảnh về cực quang da bo sung thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BẮC CỰC QUANG
BẮC CỰC QUANG
Bắc cực quang trên South Dakota
cực quang ở Genuau,Alaska,Mĩ
Hiện tượng Bắc cực quang trên bầu trời thành phố
Mo i Rana, Nordland, Na Uy
CỰC QUANG TRÊN ĐẢO GREENLAND
Một thành viên của tàu STS-123 Endeavour đứng trên trạm không gian quốc tế ISS hướng về phía bắc, qua vịnh Alaska và chụp lại được vầng sáng xanh của Bắc Cực quang phía trên trái đất.
Một nhà du hành của nhóm phi hành Expedition Six ghi lại hình ảnh của
vầng cực quang nhảy múa ở nửa đêm của trái đất ngay sau khi mặt trời
lặn hôm 16/2/2003.
Hình ảnh về Bắc Cực quang này được thành viên phi hành đoàn Expedition 13
chụp từ ISS hôm 16/8/2006.
Hình ảnh của trái đất từ ISS do thành viên phi hành đoàn Endeavour chụp tháng 12/2001.
Bắc Cực quang và ánh sáng trên bầu trời Phần Lan, Nga, Estonia
và Latvia được chụp từ ISS hôm 31/8/2005.
BẮC CỰC QUANG TRÊN BẦU TRỜI ALASKA
Cực quang là kết quả của sự tương tác giữa các hạt mang điện tích từ gió mặt trời
với tầng khí quyển bên trên của trái đất.
Chúng ta có thể nhìn rõ cực quang vào ban đêm, đặc biệt là
ở những vĩ độ cao gần các cực từ.
"Đêm hội hoa đăng" trên NamCực.
NAM CỰC QUANG
Tại cực Nam của trái đất, vào một thời điểm nhất định nào đó, bầu trời
bỗng cho ta một cảnh đẹp tuyệt vời.
Các nhiếp ảnh gia đã phục kích để chụp được những khoảnh khắc này
NAM CỰC QUANG
NAM CỰC QUANG
Ảnh chụp nam cực quang, chụp từ tàu vũ trụ
trên quỹ đạo vào tháng 5 năm 1991,
Dải sáng màu xanh của Nam Cực quang
được chụp bằng phim 35mm từ trên tàu Discovery hôm 6/8/2005.
Một bức ảnh khác ghi lại hình ảnh Nam Cực quang như một dải lụa mềm phía trên trái đất.
Bức ảnh Nam Cực quang này được chụp khi tàu
vũ trụ Endeavour đang ở phía nam của Australia
hồi tháng 6/2002.
Hình ảnh cực quang trên sao Hỏa ở dải ánh sáng cực tím.
Vùng sáng xanh - cực quang trên sao Mộc.
Hình ảnh cực quang trên Sao Thổ
Ngoài dạng cực quang như thường thấy trên trái đất, các nhà
nghiên cứu vừa phát hiện sao Thổ có một dạng cực quang khác,
mờ hơn nhưng liên tục.
Bắc cực quang thường xuất hiện trong thời gian từ tháng 9 đến tháng 10 và từ tháng 3 đến tháng 4 tại Bắc bán cầu.
Tại Nam bán cầu, bạn có thể có cơ hội chiêm ngưỡng cực quang từ Nam cực, Nam Mỹ và châu Đại Dương.
Ở vĩ độ 45 ° cực quang có thể nhìn thấy vào khoảng 5lần/năm, trong khi ở trên
55 ° thì gần như nhìn thấy chúng mọi đêm.
Vào những đêm trời quang mây tạnh, trên vùng trời ở hai cực trái đất thường liên tiếp xuất hiện những dải ánh sáng màu hồng, lam, vàng, tím… rực rỡ và biến ảo khôn lường. Tia này vừa tắt đi, tia khác lại xuất hiện, nhảy múa, lung linh đủ màu sắc...
Có lúc chúng chỉ là một tia sáng mong manh, có khi mang hình dẻ quạt, hình ngọn lửa, rồi lại hóa thành những vòng cung màu lá cây vắt trên nền trời. Đó chính là cực quang.
Các dòng điện tích bị bức xạ từ Mặt Trời bay tới Trái Đất. Do Trái Đất là một nam châm khổng lồ nên các dòng điện tích bị từ trường Trái Đất tác dụng lực từ (lực Lorentz). Các điện tích bị cuốn vào các Cực từ của Trái Đất. Chúng va chạm với bầu khí quyển Trái Đất gây ra sự phát quang tạo nên màn cực quang.
Cực quang là một hiện tượng hiếm thấy ở nhiều nơi trên Trái đất. Nhưng ở Alaska (Mỹ), phần lớn lãnh thổ Canada, hay vùng nằm từ vĩ độ 60 trở lên, đây lại là một chuyện bình thường. Cực quang thường xuất hiện vào buổi đêm. Có người yếu bóng vía, nhìn thấy hiện tượng này liền cho là… ngày tận thế sắp đến.
Vào những năm 80 của thế kỷ XIX, người ta khám phá ra rằng từ trường của Trái đất có liên quan đến hiện tượng kỳ ảo này. Khi electron va vào một vật thể nào đó, nó có thể tạo ra ánh sáng (điều này cũng tương tự như nguyên lý hoạt động của màn hình tivi và máy tính). Như vậy, các nhà khoa học cho rằng cực quang có thể sinh ra khi các dòng hạt mang điện tích
trong vũ trụ va chạm với bầu khí quyển.
Cực quang khi sẽ xuất hiện mạnh thường đi kèm với những thay đổi trong địa từ và kéo theo sự giao thoa với sóng vô tuyến, sóng điện thoại… Thời kỳ mạnh, yếu của cực quang có mối liên quan chặt chẽ tới chu kỳ hoạt động của Mặt trời. Khi Mặt trời ở đỉnh chu kỳ, (hoạt động mạnh nhất), nó sẽ bức xạ nhiều hơn mức bình thường. Lúc này dòng hạt mang điện va chạm nhiều hơn với khí quyển, do đó, cực quang sẽ xuất hiện rất nhiều và kỳ vĩ.
BẮC CỰC QUANG
Bắc cực quang trên South Dakota
cực quang ở Genuau,Alaska,Mĩ
Hiện tượng Bắc cực quang trên bầu trời thành phố
Mo i Rana, Nordland, Na Uy
CỰC QUANG TRÊN ĐẢO GREENLAND
Một thành viên của tàu STS-123 Endeavour đứng trên trạm không gian quốc tế ISS hướng về phía bắc, qua vịnh Alaska và chụp lại được vầng sáng xanh của Bắc Cực quang phía trên trái đất.
Một nhà du hành của nhóm phi hành Expedition Six ghi lại hình ảnh của
vầng cực quang nhảy múa ở nửa đêm của trái đất ngay sau khi mặt trời
lặn hôm 16/2/2003.
Hình ảnh về Bắc Cực quang này được thành viên phi hành đoàn Expedition 13
chụp từ ISS hôm 16/8/2006.
Hình ảnh của trái đất từ ISS do thành viên phi hành đoàn Endeavour chụp tháng 12/2001.
Bắc Cực quang và ánh sáng trên bầu trời Phần Lan, Nga, Estonia
và Latvia được chụp từ ISS hôm 31/8/2005.
BẮC CỰC QUANG TRÊN BẦU TRỜI ALASKA
Cực quang là kết quả của sự tương tác giữa các hạt mang điện tích từ gió mặt trời
với tầng khí quyển bên trên của trái đất.
Chúng ta có thể nhìn rõ cực quang vào ban đêm, đặc biệt là
ở những vĩ độ cao gần các cực từ.
"Đêm hội hoa đăng" trên NamCực.
NAM CỰC QUANG
Tại cực Nam của trái đất, vào một thời điểm nhất định nào đó, bầu trời
bỗng cho ta một cảnh đẹp tuyệt vời.
Các nhiếp ảnh gia đã phục kích để chụp được những khoảnh khắc này
NAM CỰC QUANG
NAM CỰC QUANG
Ảnh chụp nam cực quang, chụp từ tàu vũ trụ
trên quỹ đạo vào tháng 5 năm 1991,
Dải sáng màu xanh của Nam Cực quang
được chụp bằng phim 35mm từ trên tàu Discovery hôm 6/8/2005.
Một bức ảnh khác ghi lại hình ảnh Nam Cực quang như một dải lụa mềm phía trên trái đất.
Bức ảnh Nam Cực quang này được chụp khi tàu
vũ trụ Endeavour đang ở phía nam của Australia
hồi tháng 6/2002.
Hình ảnh cực quang trên sao Hỏa ở dải ánh sáng cực tím.
Vùng sáng xanh - cực quang trên sao Mộc.
Hình ảnh cực quang trên Sao Thổ
Ngoài dạng cực quang như thường thấy trên trái đất, các nhà
nghiên cứu vừa phát hiện sao Thổ có một dạng cực quang khác,
mờ hơn nhưng liên tục.
Bắc cực quang thường xuất hiện trong thời gian từ tháng 9 đến tháng 10 và từ tháng 3 đến tháng 4 tại Bắc bán cầu.
Tại Nam bán cầu, bạn có thể có cơ hội chiêm ngưỡng cực quang từ Nam cực, Nam Mỹ và châu Đại Dương.
Ở vĩ độ 45 ° cực quang có thể nhìn thấy vào khoảng 5lần/năm, trong khi ở trên
55 ° thì gần như nhìn thấy chúng mọi đêm.
Vào những đêm trời quang mây tạnh, trên vùng trời ở hai cực trái đất thường liên tiếp xuất hiện những dải ánh sáng màu hồng, lam, vàng, tím… rực rỡ và biến ảo khôn lường. Tia này vừa tắt đi, tia khác lại xuất hiện, nhảy múa, lung linh đủ màu sắc...
Có lúc chúng chỉ là một tia sáng mong manh, có khi mang hình dẻ quạt, hình ngọn lửa, rồi lại hóa thành những vòng cung màu lá cây vắt trên nền trời. Đó chính là cực quang.
Các dòng điện tích bị bức xạ từ Mặt Trời bay tới Trái Đất. Do Trái Đất là một nam châm khổng lồ nên các dòng điện tích bị từ trường Trái Đất tác dụng lực từ (lực Lorentz). Các điện tích bị cuốn vào các Cực từ của Trái Đất. Chúng va chạm với bầu khí quyển Trái Đất gây ra sự phát quang tạo nên màn cực quang.
Cực quang là một hiện tượng hiếm thấy ở nhiều nơi trên Trái đất. Nhưng ở Alaska (Mỹ), phần lớn lãnh thổ Canada, hay vùng nằm từ vĩ độ 60 trở lên, đây lại là một chuyện bình thường. Cực quang thường xuất hiện vào buổi đêm. Có người yếu bóng vía, nhìn thấy hiện tượng này liền cho là… ngày tận thế sắp đến.
Vào những năm 80 của thế kỷ XIX, người ta khám phá ra rằng từ trường của Trái đất có liên quan đến hiện tượng kỳ ảo này. Khi electron va vào một vật thể nào đó, nó có thể tạo ra ánh sáng (điều này cũng tương tự như nguyên lý hoạt động của màn hình tivi và máy tính). Như vậy, các nhà khoa học cho rằng cực quang có thể sinh ra khi các dòng hạt mang điện tích
trong vũ trụ va chạm với bầu khí quyển.
Cực quang khi sẽ xuất hiện mạnh thường đi kèm với những thay đổi trong địa từ và kéo theo sự giao thoa với sóng vô tuyến, sóng điện thoại… Thời kỳ mạnh, yếu của cực quang có mối liên quan chặt chẽ tới chu kỳ hoạt động của Mặt trời. Khi Mặt trời ở đỉnh chu kỳ, (hoạt động mạnh nhất), nó sẽ bức xạ nhiều hơn mức bình thường. Lúc này dòng hạt mang điện va chạm nhiều hơn với khí quyển, do đó, cực quang sẽ xuất hiện rất nhiều và kỳ vĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thanh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)