SỨC MẠNH?
Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Vinh |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: SỨC MẠNH? thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Thế giới
Cỡ chữ : A- A A+
Càng đuối lý, càng ỷ sức
20/04/2012 3:12
Thời gian qua, cuộc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines liên tục căng thẳng khiến dư luận đặc biệt quan tâm tình hình chính trị an ninh ở biển Đông. Hai bên triển khai tàu chiến và tàu hải giám, ngư chính đến vùng tranh chấp gần bãi cạn Scarborough thuộc khu vực biển Đông. Manila và Bắc Kinh đều cáo buộc bên còn lại xâm phạm vùng chủ quyền của mình. Bế tắc về giải pháp ngoại giao, Philippines đề nghị đưa cuộc tranh chấp này ra Tòa án quốc tế về luật Biển (ITLOS). Đây vốn dĩ là giải pháp mà Trung Quốc chưa bao giờ muốn dùng đến nên nước này tuyên bố bác bỏ.
Có 3 lý do để Bắc Kinh hành động như thế. Thứ nhất, nếu đồng ý để ITLOS xét xử thì điều đó có nghĩa là Trung Quốc chấp nhận phán quyết của tòa án này. Trung Quốc lo ngại ITLOS bác bỏ mọi đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh. Vốn dĩ, bãi cạn Scarborough cũng nằm trong khu vực "đường lưỡi bò" mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. Chỉ cần nhìn sơ, người ta đều nhận thấy "đường lưỡi bò" kia vô lý tới chừng nào. Vì thế, dù xét xử theo nguyên tắc "công bằng" hay "đồng đều" thì ITLOS cũng chẳng thể không bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với bãi cạn Scarborough và thậm chí cả “đường lưỡi bò”. Thứ hai, tiềm lực quân sự, đặc biệt về hải quân, của Trung Quốc vượt trội Philippines. Kẻ yếu thường cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài, kẻ mạnh luôn né tránh chuyện tranh chấp bị quốc tế hóa hoặc khu vực hóa. Thứ ba, cả hợp tác quân sự và an ninh với Mỹ lẫn tư cách thành viên ASEAN của Philippines đều không làm Trung Quốc phải lo ngại trong cuộc tranh chấp này.
La Phù
Tính toán của Nga ở Biển Đông?
Cập nhật: 10:58 GMT - thứ năm, 19 tháng 4, 2012
Facebook
Twitter
Chia sẻ
Gửi cho bạn bè
In trang này
Gazprom đạt thỏa thuận hợp tác với PetroVietnam ở khu vực mà Trung Quốc xem là vùng tranh chấp
Trung Quốc gần đây phản đối việc tập đoàn Gazprom của Nga đồng ý cùng PetroVietnam khai thác khí gas tại hai mỏ Hải Thạch và Mộc Tinh, lô 5.2 và 5.3 trong bồn trũng Nam Côn Sơn ở Biển Đông.
Một vài nhà quan sát Trung Quốc xem đây là nỗ lực của Việt Nam muốn nước ngoài dính líu vào cuộc tranh chấp, trong khi Nga cũng muốn khôi phục ảnh hưởng ở Đông Á.
Các bài liên quan
Báo Đảng TQ dọa `có biện pháp` với VN
VN hứa bảo vệ quyền lợi công ty Nga
Nga tham gia dự án khí ở Biển Đông
Chủ đề liên quan
Tranh chấp lãnh thổ
Bên cạnh đó, Nga từ lâu có quan hệ quốc phòng gần gũi với Việt Nam, cả trong việc đào tạo và bán vũ khí.
Thực sự Nga có quan tâm như thế nào đối với tranh chấp Biển Đông?
Lê Quỳnh đặt câu hỏi này cho một chuyên gia về an ninh hàng hải, Bấm Tiến sĩ Ian Storey, từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore, và một nhà nghiên cứu về ngoại giao Nga, Bấm Giáo sư Leszek Buszynski, Đại học Quốc tế Nhật Bản, Niigata, Nhật.
Giáo sư Leszek Buszynski: Không, tranh chấp Biển Đông không hề quan trọng với người Nga.
Tiến sĩ Ian Storey: Nga có hai lợi ích lớn ở khu vực Đông Nam Á - các dự án năng lượng và bán vũ khí. Trong cả hai lĩnh vực này, Nga đều dính líu nhiều đến Việt Nam. Các công ty năng lượng Nga đã chủ động tham gia vào các dự án khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam nhiều thập niên qua.
Nga là nhà cung cấp chủ chốt của Việt Nam trong khi Hà Nội này thúc đẩy hiện đại hoá quân đội, đặc biệt là năng lực hải quân và không quân trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng cứng rắn trong tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.
Mối quan hệ quốc phòng giữa Việt Nam và Nga bắt đầu từ những năm 1960. Hầu hết những loại vũ khí mà Việt Nam sử dụng đều là của Nga.
"Tranh chấp Biển Đông không phải là một vấn đề quan trọng đối với Nga. Dù vậy, do có những lợi ích năng lượng ở Việt Nam, Nga họ muốn thấy sự bình ổn trong khu vực và tranh chấp được giải quyết hòa bình."
Tiến sĩ Ian Storey
Tranh chấp Biển Đông không phải là một vấn đề quan trọng đối với Nga. Dù vậy, do có những lợi ích năng lượng ở Việt Nam, Nga muốn thấy sự bình ổn trong khu vực và tranh chấp được giải quyết hòa bình.
BBC: Ông có nghĩ sẽ
Cỡ chữ : A- A A+
Càng đuối lý, càng ỷ sức
20/04/2012 3:12
Thời gian qua, cuộc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines liên tục căng thẳng khiến dư luận đặc biệt quan tâm tình hình chính trị an ninh ở biển Đông. Hai bên triển khai tàu chiến và tàu hải giám, ngư chính đến vùng tranh chấp gần bãi cạn Scarborough thuộc khu vực biển Đông. Manila và Bắc Kinh đều cáo buộc bên còn lại xâm phạm vùng chủ quyền của mình. Bế tắc về giải pháp ngoại giao, Philippines đề nghị đưa cuộc tranh chấp này ra Tòa án quốc tế về luật Biển (ITLOS). Đây vốn dĩ là giải pháp mà Trung Quốc chưa bao giờ muốn dùng đến nên nước này tuyên bố bác bỏ.
Có 3 lý do để Bắc Kinh hành động như thế. Thứ nhất, nếu đồng ý để ITLOS xét xử thì điều đó có nghĩa là Trung Quốc chấp nhận phán quyết của tòa án này. Trung Quốc lo ngại ITLOS bác bỏ mọi đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh. Vốn dĩ, bãi cạn Scarborough cũng nằm trong khu vực "đường lưỡi bò" mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền. Chỉ cần nhìn sơ, người ta đều nhận thấy "đường lưỡi bò" kia vô lý tới chừng nào. Vì thế, dù xét xử theo nguyên tắc "công bằng" hay "đồng đều" thì ITLOS cũng chẳng thể không bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với bãi cạn Scarborough và thậm chí cả “đường lưỡi bò”. Thứ hai, tiềm lực quân sự, đặc biệt về hải quân, của Trung Quốc vượt trội Philippines. Kẻ yếu thường cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài, kẻ mạnh luôn né tránh chuyện tranh chấp bị quốc tế hóa hoặc khu vực hóa. Thứ ba, cả hợp tác quân sự và an ninh với Mỹ lẫn tư cách thành viên ASEAN của Philippines đều không làm Trung Quốc phải lo ngại trong cuộc tranh chấp này.
La Phù
Tính toán của Nga ở Biển Đông?
Cập nhật: 10:58 GMT - thứ năm, 19 tháng 4, 2012
Chia sẻ
Gửi cho bạn bè
In trang này
Gazprom đạt thỏa thuận hợp tác với PetroVietnam ở khu vực mà Trung Quốc xem là vùng tranh chấp
Trung Quốc gần đây phản đối việc tập đoàn Gazprom của Nga đồng ý cùng PetroVietnam khai thác khí gas tại hai mỏ Hải Thạch và Mộc Tinh, lô 5.2 và 5.3 trong bồn trũng Nam Côn Sơn ở Biển Đông.
Một vài nhà quan sát Trung Quốc xem đây là nỗ lực của Việt Nam muốn nước ngoài dính líu vào cuộc tranh chấp, trong khi Nga cũng muốn khôi phục ảnh hưởng ở Đông Á.
Các bài liên quan
Báo Đảng TQ dọa `có biện pháp` với VN
VN hứa bảo vệ quyền lợi công ty Nga
Nga tham gia dự án khí ở Biển Đông
Chủ đề liên quan
Tranh chấp lãnh thổ
Bên cạnh đó, Nga từ lâu có quan hệ quốc phòng gần gũi với Việt Nam, cả trong việc đào tạo và bán vũ khí.
Thực sự Nga có quan tâm như thế nào đối với tranh chấp Biển Đông?
Lê Quỳnh đặt câu hỏi này cho một chuyên gia về an ninh hàng hải, Bấm Tiến sĩ Ian Storey, từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore, và một nhà nghiên cứu về ngoại giao Nga, Bấm Giáo sư Leszek Buszynski, Đại học Quốc tế Nhật Bản, Niigata, Nhật.
Giáo sư Leszek Buszynski: Không, tranh chấp Biển Đông không hề quan trọng với người Nga.
Tiến sĩ Ian Storey: Nga có hai lợi ích lớn ở khu vực Đông Nam Á - các dự án năng lượng và bán vũ khí. Trong cả hai lĩnh vực này, Nga đều dính líu nhiều đến Việt Nam. Các công ty năng lượng Nga đã chủ động tham gia vào các dự án khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam nhiều thập niên qua.
Nga là nhà cung cấp chủ chốt của Việt Nam trong khi Hà Nội này thúc đẩy hiện đại hoá quân đội, đặc biệt là năng lực hải quân và không quân trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng cứng rắn trong tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.
Mối quan hệ quốc phòng giữa Việt Nam và Nga bắt đầu từ những năm 1960. Hầu hết những loại vũ khí mà Việt Nam sử dụng đều là của Nga.
"Tranh chấp Biển Đông không phải là một vấn đề quan trọng đối với Nga. Dù vậy, do có những lợi ích năng lượng ở Việt Nam, Nga họ muốn thấy sự bình ổn trong khu vực và tranh chấp được giải quyết hòa bình."
Tiến sĩ Ian Storey
Tranh chấp Biển Đông không phải là một vấn đề quan trọng đối với Nga. Dù vậy, do có những lợi ích năng lượng ở Việt Nam, Nga muốn thấy sự bình ổn trong khu vực và tranh chấp được giải quyết hòa bình.
BBC: Ông có nghĩ sẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quang Vinh
Dung lượng: 276,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)