Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn mang dòng điện

Chia sẻ bởi Ngưyễn Văn Chí | Ngày 23/10/2018 | 130

Chia sẻ tài liệu: Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn mang dòng điện thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 39
VẬT LÝ LỚP 11 NC
Thực hiện: Nguyễn Văn Chí – Gv Trường THPTBC Chợ Gạo
Gv thực hiện: Nguyễn Văn Chí - Trường THPTBC Chợ Gạo
Câu 1.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. . Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
c. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
d. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO` hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
b. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu2 .
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
a. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
c. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
d. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó
b. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
Quy tắc bàn tay phải
Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây
Máy phát điện
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
I
Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
I
Khi đoạn dây MN chuyển động cắt các đường sức từ thì trong đoạn dây đó có suất hiện suất điện động cảm ứng
2. Quy tắc bàn tay phải
Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
M
N
Suất điện động trong mạch chính là suất điện động trong đoạn dây chuyển động.
Do đó:
 là từ thông được quét bởi đoạn dây đó trong thời gian t:
 = BS = B(lv t)
= Blvsinθ
Trường hợp hợp với một góc θ thì :

= Blv
4. Máy phát điện.
a. Máy phát điện xoay chiều
+ Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Cấu tạo: nam châm, khung dây, 2 vòng đồng tiếp xúc với 2 chổi quét.
+ Dòng điện đưa ra mạch ngoài có chiều thay đổi theo thời gian.
4. Máy phát điện.
a. Máy phát điện một chiều
+ Cấu tạo giống như máy phát điện xoay chiều, chỉ khác 2 đầu khung nối với 2 bán khuyên
+ Dòng điện đưa ra mạch ngoài có chiều không đổi
Câu 1.
Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:
a. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh. .
c. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh .
d. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh..
b. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
Câu 2.
Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
a. 0,05 (V).
c. 50 (mV).
d. 0,5 (mV).
b. 50 (mV).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngưyễn Văn Chí
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)