Su xac dinh gioi tinh

Chia sẻ bởi Cù Minh Trí | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: su xac dinh gioi tinh thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Trường ĐH Nông Lâm
TP HCM

GVHD: Lê Thị Phương Hồng
Nhóm: 2
Lâm Hữu Tài :08141040
Cù Minh Trí :08141059
Nguyễn Công Bằng :08141067
Lê Thành Đăng :08141079
Bài thuyết trình di truyền

(Sex Determination)


Khái niệm giới đực và giới cái rất quen thuộc ở người và vật nuôi
Đa phần các sinh vật có 2 giới tính, chỉ một số ít có vài giới tính. Nếu hai giới tính hiện diện trong cùng một cá thể được gọi là lưỡng tính
Chúng ta sẽ tìm hiểu một số cách để xác định giới tính
sự xác định giới tính
Các phương pháp xác định giới tính


1.Giới tính được xác định bởi môi trường
2.Giới tính được xác định bởi NST
3.Tầm quan trọng của giới tính  
1. Giới tính được xác định do môi trường
Bonellia viridis (con đực sống kí sinh trong tử cung con cái)

Đây là cơ chế xác định giới tính hiếm hoi ở loài giun biển Bonellia viridis
Các ấu trùng xuất hiện sau khi thụ tinh sống tụ do một thời gian rồi bám xuống đáy thành con cái hoặc bám vào với con cái rồi chui vào tử cung thành con đực và thụ tinh, cả con đực và con cái có kiểu gen như nhau.

Bonellia viridis
2.Giới tính được xác định bởi NST
2.1.Sự  phát hiện NST giới tính

2.2.Các hệ thống xác định giới tính bởi NST ở  sinh vật
a. Cá thể đực dị giao tử: kiểu XX-XY, XX-XO
b. Cá thể cái dị giao tử: kiểu ZZ-ZW
c. Đơn bội lưỡng bội

2.3. Giới tính được xác định do sự cân bằng di truyền

2.4. Sự xác đinh giới tính ở thực vật

2.1 Sự phát hiện NST giới tính
Những phát hiện mới như: các gen xác định nam, NST X bất hoạt, một số trường hợp có sự thay đổi giới tính trong quá trình phát triển cá thể… làm thay đổi nhiều quan điểm trước đây về sự xác định giới tính ở người
2.2 Các hệ thống xác định bởi NST ở sinh vật
a. Cá thể đực dị giao tử: kiểu XX-XY, XX-XO
b. Cá thể cái dị giao tử: kiểu ZZ-ZW
c. Đơn bội lưỡng bội
d. Giới tính được xác định do sự cân bằng di truyền
a. Cá thể đực dị giao tử: kiểu XX-XY, XX-XO
Nhiều loài gồm người và các động vật có vú khác có cơ chế xác định giới tính XX-XY
Sinh vật NST thường giống nhau ở cá thể đực và cái, nhưng con đực có cặp NST giới tính XY, còn con cái là XX.
b. Cá thể cái dị giao tử: kiểu ZZ-ZW
Ở chim, một số loài cá và một số côn trùng gồm cả bướm, con mái có giới tính dị giao tử. Để tránh sự nhầm lẫn khi kí hiệu, các nhiễm sắc thể giới tính ở các loài này được dùng chữ Z và W. Các chim trống (gà trống) là ZZ, còn các chim mái (gà mái) là ZW
Gà trống- ZZ
Gà mái-ZW
c. Đơn bội – lưỡng bội
Kiểu xác định giới tính này không có NST giới tính, sự xác định giới tính liên quan đến bộ NST đơn bội hay lưỡng bội đặc trưng ở các côn trùng bộ Hymenoptera gồm các loài ong và kiến

Cá thể cái phát triển từ trứng đã thụ tinh nên có bộ NST lưỡng bội. Còn các con đực phát triển từ các trứng không được thụ tinh có bộ NST đơn bội.
2.3. Giới tính được xác định do sự cân bằng di truyền
Ở ruồi giấm (Drosophila) NST Y rất quan trọng cho sự hữu thụ của ruồi đực,nhưng không có vai trò trong xác định giới tính (Y=0) nên. Một số trường hợp bất thường xác định giả thuyết cân bằng di truyền nêu trên: ruồi XXY là cái, còn XO là đực
2.4. Sự xác đinh giới tính ở thực vật

Bộ nhị là phần sinh sản đực của hoa (tức nhị)
Bộ nhụy gồm những phần sinh sản cái của hoa được gọi là lá noãn
Cấu tạo hoa cà chua
Canabis sativa
Rumex angiocarpus
Melandrium album
“Kiểu bắt cặp” ( Mating type) ở vsv

Giới tính vi sinh vật không giống với sinh vật bậc cao nên được gọi là Mating type (kiểu bắt cặp)
3.Tầm quan trọng của giới tính
Tạo nên sự đa dạng di truyền của phần lớn các quần thể tự nhiên.
Sự sinh sản hữu tính đã cung cấp sự đa dạng di truyền đến mức không có 2 cá thể hoàn toàn
Sinh sản hữu tính làm cho tốc độ tiến hóa nhanh hơn
The end
Tài Liệu tham khảo

Sách Di truyền học của Phạm Thành Hổ .
http//:Baigiang.violet.vn/
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cù Minh Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)