Sử & tuan 20
Chia sẻ bởi Đỗ Xuân Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Sử & tuan 20 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày giảng 7A: 3/1/ 2011
Tuần 20 7B: 6/1/2011 7C,D: 4/1/2011
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN. (1418- 1427)
Tiết 38, I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ.
1. Mục tiêu bài dạy.
a. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tự chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu, đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.
b. kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
c. Giáo dục:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới trong SGK.
3. Phần thể hiện trên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ. (4`)
Câu hỏi: Hãy tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi? Trả lời:
- Tháng 10. 1407 Trần Triệu Cơ đưa Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là giản Đinh Hoàng Đế.
- Nghĩa quân đánh tan quân Minh ở Bô Cò.
- Cuối cùng cuộc khởi nghĩa tan rã vào năm 1409.
b. Bài mới.
Giới thiêu bài (1’) Sau khi cuộc khãng chiến của nhà Hồ bị thất bại phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc chống ách đô hộ của nhà Minh của nhân dân ta diễn ra khắp nơi tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Thanh Hoá.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hỏi: Em hãy cho biết vài nét về Lê Lợi?
Gv: Ông đã từng nói: "Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho nghàn đời sau biết rằng ta không chịu phục quân giặc tàn ngược"
Hỏi: Câu nói của ông thể hiện điều gì?
Hỏi: Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn là nơi xây dựng căn cứ khởi nghĩa?
Gv: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày càng đông trong đó có Nguyễn Trãi.
Hỏi: Nguyễn Trãi là người như thế nào?
Hỏi: Vì sao hào kiệt khắp mọi nơi tìm về Lam Sơn KN?
Hỏi: Em biết gì về hội thề Lũng Nhai?
Hỏi: Sau tổ chức hội thề Lê Lợi còn có việc làm nào?
Gv: Khi mới tụ nghĩa trong những năm đầu nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn.
Hỏi: Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn gặp những khó khăn gì?
Gv: Nguyễn Trãi nhận xét: "Cơm ăn thì sớm tối không được hai bữa áo mặc đông hè chỉ có một manh" quân lính độ vài nghìn, khí giới thì tay không.
Năm 1418 quân Minh huy động một lực lượng mạnh bao vây căn cứ quyết vây giết Lê Lợi.
Hỏi: Trước tình hìmh đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây?
Hỏi: Em có suy nghĩ gì trước tấm gương hi sinh của Lê Lai?
Hỏi: Cuối năm 1421 tình hình quân ta ntn?
Hỏi: Trước tình hình khó khăn đó Lê Lợi đã làm gì?
Hỏi: Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà hoãn với quân Minh?
Hỏi: Sau đó quân minh có chấp thuận hoà hoãn không?
- Lê lợi là một trưởng có uy tín, ông sinh năm 1385 con một địa chủ bình dân, là người yêu nước cương trực.
- Thể hiện ý chí tự chủ của người dân Đại Việt.
- Lam Sơn nằm bên tả ngọn sông Chu, nơi có dân tộc Việt, Mường, Thái, có địa thế hiểm trở.
- Là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực.
- Vì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra rất hợp lòng dân.
- Đây là hội thề cùng nhau sống chết, cùng nhau chống giặc Minh.
- Dựng cờ KN ...
- Lực lượng còn yếu.
- Lương thực thiếu thốn.
Tuần 20 7B: 6/1/2011 7C,D: 4/1/2011
Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN. (1418- 1427)
Tiết 38, I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ.
1. Mục tiêu bài dạy.
a. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tự chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu, đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước.
b. kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
c. Giáo dục:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới trong SGK.
3. Phần thể hiện trên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ. (4`)
Câu hỏi: Hãy tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi? Trả lời:
- Tháng 10. 1407 Trần Triệu Cơ đưa Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là giản Đinh Hoàng Đế.
- Nghĩa quân đánh tan quân Minh ở Bô Cò.
- Cuối cùng cuộc khởi nghĩa tan rã vào năm 1409.
b. Bài mới.
Giới thiêu bài (1’) Sau khi cuộc khãng chiến của nhà Hồ bị thất bại phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc chống ách đô hộ của nhà Minh của nhân dân ta diễn ra khắp nơi tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Thanh Hoá.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Hỏi: Em hãy cho biết vài nét về Lê Lợi?
Gv: Ông đã từng nói: "Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho nghàn đời sau biết rằng ta không chịu phục quân giặc tàn ngược"
Hỏi: Câu nói của ông thể hiện điều gì?
Hỏi: Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn là nơi xây dựng căn cứ khởi nghĩa?
Gv: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày càng đông trong đó có Nguyễn Trãi.
Hỏi: Nguyễn Trãi là người như thế nào?
Hỏi: Vì sao hào kiệt khắp mọi nơi tìm về Lam Sơn KN?
Hỏi: Em biết gì về hội thề Lũng Nhai?
Hỏi: Sau tổ chức hội thề Lê Lợi còn có việc làm nào?
Gv: Khi mới tụ nghĩa trong những năm đầu nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn.
Hỏi: Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn gặp những khó khăn gì?
Gv: Nguyễn Trãi nhận xét: "Cơm ăn thì sớm tối không được hai bữa áo mặc đông hè chỉ có một manh" quân lính độ vài nghìn, khí giới thì tay không.
Năm 1418 quân Minh huy động một lực lượng mạnh bao vây căn cứ quyết vây giết Lê Lợi.
Hỏi: Trước tình hìmh đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây?
Hỏi: Em có suy nghĩ gì trước tấm gương hi sinh của Lê Lai?
Hỏi: Cuối năm 1421 tình hình quân ta ntn?
Hỏi: Trước tình hình khó khăn đó Lê Lợi đã làm gì?
Hỏi: Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà hoãn với quân Minh?
Hỏi: Sau đó quân minh có chấp thuận hoà hoãn không?
- Lê lợi là một trưởng có uy tín, ông sinh năm 1385 con một địa chủ bình dân, là người yêu nước cương trực.
- Thể hiện ý chí tự chủ của người dân Đại Việt.
- Lam Sơn nằm bên tả ngọn sông Chu, nơi có dân tộc Việt, Mường, Thái, có địa thế hiểm trở.
- Là người học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực.
- Vì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra rất hợp lòng dân.
- Đây là hội thề cùng nhau sống chết, cùng nhau chống giặc Minh.
- Dựng cờ KN ...
- Lực lượng còn yếu.
- Lương thực thiếu thốn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Xuân Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)