Sử- tuần 1

Chia sẻ bởi Lê Trung Hiêu | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Sử- tuần 1 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:






Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI.

Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(thời sơ – trung kỳ trung đại)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức.
- HS nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, đặt biệt là giai cấp
trong xã hội.
- HS hiểu được một số khái niệm ( lãnh đại phong kiến, lãnh chúa , nông nô)
- HS thấy rõ những đặc trưng cơ bản trong lãnh địa phong kiến.
- Hiểu biết sơ lược ban đầu về thành thị trung đại.
Kiến thức nâng cao: HSKG giải thích được quá trình hình thành xã hội phong kiến.
2/ Kỹ năng.
HS nhận biết sự kiện, hiểu được sự kiện lịch sử.
HSKG: phân tích tranh ảnh tìm hiểu nội dung bài học. Có thể vẽ sơ đồ tư duy
3/ Tư tưởng thái độ.
- HS nhận thức được rằng xã hội hình thánh, phát triển, sụp đỗ theo quy luật .
II/ CHUẨN BỊ.
GV: Tìm hiểu một số khái niệm, sưu tầm các tranh ảnh minh họa.
HS: đọc trước bài ở nhà, bảng nhóm.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1/ Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Ở lớp 6 các em học lịch sử vậy theo phân kỳ thì lịch sử đó thuộc thời kỳ nào và chế độ nào ( cổ đại, cổ trung đại – nguyên thủy, chiềm hữu nô lệ )
HSKG: ? Chế độ chiếm hữu nô lệ có đặc điểm cơ bản nào.( xã hội có chủ nô làm chủ có nhiều tiền bạc, quyền lực, nô lệ chiếm đa số bị chủ bóc lột)
3/ Bài mới.



Hoạt động của Thầy
Hoạt Động của Trò
Ghi bảng

Hoạt động 1.
- Gv cho HS đọc bài.

Vào thế kỉ V ở các quốc gia cổ đại phương Tây có gì thay đổi?


? Khi tiêu diệt được các quốc gia cổ đại người Giec- man đã làm những gì ?.




GV kết luân những tướng lĩnh và quý tộc đó được giọ là những lãnh chúa phong kiến. Đây là giai cấp mới trong xã hội.

? Bên cạnh lãnh chúa còn có giai cấp nào nữa không. Giai cấp ấy xuất hiện từ thành phần nào trong xã hội cũ.


Em thấy giữa lãnh chúa và nông nô có quan hệ như thế nào?



GV lấy ví dụ minh họa để HS hiểu thêm về mức bóc lột và hình thức bốc lột của lãnh chúa .
GV nhấn mạnh trong xã hội có giai cấp mới hình thành thì xã hội mới hình thành đó chính là xã hội phong kiến.

Hoạt động 2.
? Theo các em hiểu một vương quốc có chỉ một lãnh chúa hay nhiều lãnh chúa.
GV một lãnh chúa có một vùng đất riêng của mình vùng đất đó được gọi là lãnh địa phong kiến.

Thế nào là lãnh địa phong kiến?


GV yêu cầu HS quan sát hình số 1 trang 4.

Các em thấy trong lãnh địa có những gì.( kết hợp quan sát kênh hình trong sgk)






GV kết luận nội dung chính.


Hoạt động 3
? Theo các em nếu trong lãnh địa luôn tồn tại hình thức sản xuất khép kín thì con người có phát triến tiến bộ không? Vì sao.
( HSKG trả lời vế sau)



Vậy hình thức đó sẽ được phá vỡ khi nào.


GV nhấn mạnh các nguyên nhân và kết luận việc thành thị xuất hiện.

? Trong thành thị chủ yếu là đối tượng nào sinh sống, họ làm những nghề gì.


GV nhấn mạnh thành thị xuất hiện càng thúc đẩy nền sản xuất mới càng phát triển , xã hội phong kiến ổn định phát triển hơn.
( GV lập lại nhiều lần ở các lớp HSYK để HS ghi bài học)


HS Đọc bài theo yêu cầu.

HS: Có sự thay đổi nghiêm trọng ( bị người Giec-man xâm chiếm làm các quốc gia này tan rã).

HS: Họ thành lập các quốc gia mới, chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia, ban thưởng cho các tướng lĩnh và quý tộc. phong chức tước cho các tướng lĩnh, quý tộc.

HS nghe hiểu khái niệm.





HS: có , đó là nông nô .Họ là những nô lệ được giải phóng và người nông dân không có ruộng đất của xã hội cũ.


HSKG thảo luân nhóm .
+ Là quan hệ ngườ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Hiêu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)