Sự trong sáng của Tiếng Việt trong quảng cáo
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Mai |
Ngày 09/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Sự trong sáng của Tiếng Việt trong quảng cáo thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Vũ Văn Long
Nguyễn Ngọc Mai
Nguyễn Văn Minh
Đinh Ngọc Nhân
Dương Trung Sơn
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Nhóm 3
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 3
LỚP 12C
Thương sao tiếng Việt! Cũng như nhiều ngôn ngữ trên thế giới, trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã đạt được phẩm chất trong sáng, nhưng yêu cầu giữ gìn sự trong sáng vẫn luôn luôn cần đặt ra.
I. SỰ TRONG SÁNG CỦA
TIẾNG VIỆT
Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó.
Không dung nạp tạp chất trong khi vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt.
Tính văn hóa, tính lịch sự của lời nói.
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
…
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt xót xa tình...
(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)
Bài thơ thật hấp dẫn, thật đẹp, thật hay, thật có ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. Vậy mà hiện nay vẫn còn có một bộ phận người dân Việt Nam đang tự làm mai một đi cái nét đẹp đáng quý ấy.
Vi deo quảng cáo trên có vi phạm sự trong sáng của tiếng việt không? Nêu cụ thể
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Việc vi phạm sự trong sáng của
tiếng Việt trên các biển quảng cáo trên
chủ yếu đều do thói quen đọc của dân
ta. Người Việt Nam thường có suy
nghĩ rằng “Đơn giản mà dễ hiểu,
quảng cáo càng to càng lắm chữ thì
càng tốn nhiều tiền, trước tiên là phải
tiết kiệm”.
Họ không nghĩ rằng cái đơn giản của họ dẫn đến việc diễn đạt không rõ nội dung khiến nhiều người hiểu nhầm, viết sai chính tả mà không biết hoặc cũng có thể biết mình làm sai mà vẫn cố tình.
II. TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN
SỰ TRONG SÁNG
CỦA TIẾNG VIỆT
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam,
trong đó có tầng lớp học sinh, sinh
viên – những người thường xuyên
sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
xã hội, trong học tập, nghiên cứu và
trong các hoạt động nghề nghiệp
sau này. Công cuộc giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi
mọi người phải có những nỗ lực
về các phương diện: tình cảm,
nhận thức, hành động. Để giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt, ta cần:
Tình cảm yêu mến và ý thức
quý trọng tiếng Việt.
Có hiểu biết cần thiết về
tiếng Việt.
Sử dụng tiếng Việt đúng quy
tắc, chuẩn mực.
Mặt khác, trong thực tế
cuộc sống vẫn còn có một bộ phận không chỉ người dân mà cả các cấp chính puyền lại thiếu ý thức
và vô trách nhiệm…
CÁCH GIẢI QUYẾT
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
là học sinh:
Khi nhìn thấy một biển quảng cáo nào đó vi phạm sự
trong sáng của tiếng Việt ta nên tìm chủ cửa hàng để đề
xuất với họ và khuyện họ nên gỡ biển xuống và sửa lại
cho đúng chính tả
Tuyên truyền, nhắc nhở cho bạn bè và người thân.
Tích cực rèn luyện bản thân cách nói,
cách viết để đúng chuẩn mực, đủ nghĩa
trong câu, không lạm dụng tiếng nước
ngoài.
Sự trong sáng của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng, như đã nói, không cho chép pha tạp, lai căng, tuy vẫn cần tiếp nhận những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài. Đồng thời cũng cần tránh những cách nói thô tục, kệch cỡm, để cho lời nói đạt mức độ “lời hay, ý đẹp” và có văn hóa.
CẢM ƠN CÔ
VÀ
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Nguyễn Ngọc Mai
Nguyễn Văn Minh
Đinh Ngọc Nhân
Dương Trung Sơn
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Tích cực
Nhóm 3
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 3
LỚP 12C
Thương sao tiếng Việt! Cũng như nhiều ngôn ngữ trên thế giới, trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã đạt được phẩm chất trong sáng, nhưng yêu cầu giữ gìn sự trong sáng vẫn luôn luôn cần đặt ra.
I. SỰ TRONG SÁNG CỦA
TIẾNG VIỆT
Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó.
Không dung nạp tạp chất trong khi vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt.
Tính văn hóa, tính lịch sự của lời nói.
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
…
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt xót xa tình...
(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)
Bài thơ thật hấp dẫn, thật đẹp, thật hay, thật có ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. Vậy mà hiện nay vẫn còn có một bộ phận người dân Việt Nam đang tự làm mai một đi cái nét đẹp đáng quý ấy.
Vi deo quảng cáo trên có vi phạm sự trong sáng của tiếng việt không? Nêu cụ thể
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Việc vi phạm sự trong sáng của
tiếng Việt trên các biển quảng cáo trên
chủ yếu đều do thói quen đọc của dân
ta. Người Việt Nam thường có suy
nghĩ rằng “Đơn giản mà dễ hiểu,
quảng cáo càng to càng lắm chữ thì
càng tốn nhiều tiền, trước tiên là phải
tiết kiệm”.
Họ không nghĩ rằng cái đơn giản của họ dẫn đến việc diễn đạt không rõ nội dung khiến nhiều người hiểu nhầm, viết sai chính tả mà không biết hoặc cũng có thể biết mình làm sai mà vẫn cố tình.
II. TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN
SỰ TRONG SÁNG
CỦA TIẾNG VIỆT
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam,
trong đó có tầng lớp học sinh, sinh
viên – những người thường xuyên
sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
xã hội, trong học tập, nghiên cứu và
trong các hoạt động nghề nghiệp
sau này. Công cuộc giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi
mọi người phải có những nỗ lực
về các phương diện: tình cảm,
nhận thức, hành động. Để giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt, ta cần:
Tình cảm yêu mến và ý thức
quý trọng tiếng Việt.
Có hiểu biết cần thiết về
tiếng Việt.
Sử dụng tiếng Việt đúng quy
tắc, chuẩn mực.
Mặt khác, trong thực tế
cuộc sống vẫn còn có một bộ phận không chỉ người dân mà cả các cấp chính puyền lại thiếu ý thức
và vô trách nhiệm…
CÁCH GIẢI QUYẾT
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
là học sinh:
Khi nhìn thấy một biển quảng cáo nào đó vi phạm sự
trong sáng của tiếng Việt ta nên tìm chủ cửa hàng để đề
xuất với họ và khuyện họ nên gỡ biển xuống và sửa lại
cho đúng chính tả
Tuyên truyền, nhắc nhở cho bạn bè và người thân.
Tích cực rèn luyện bản thân cách nói,
cách viết để đúng chuẩn mực, đủ nghĩa
trong câu, không lạm dụng tiếng nước
ngoài.
Sự trong sáng của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng, như đã nói, không cho chép pha tạp, lai căng, tuy vẫn cần tiếp nhận những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài. Đồng thời cũng cần tránh những cách nói thô tục, kệch cỡm, để cho lời nói đạt mức độ “lời hay, ý đẹp” và có văn hóa.
CẢM ƠN CÔ
VÀ
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)