Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dưỡng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Châu | Ngày 10/05/2019 | 102

Chia sẻ tài liệu: Sự trao đổi chất ở sinh vật tự dưỡng thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

MỤC LỤC
A- TRAO ĐỔI NƯỚC - MUỐI KHOÁNG - NITƠ
B- QUANG TỔNG HỢP
I. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU QUANG HỢP : SGK
 II. CHẤT DIỆP LỤC
 III. CƠ CHẾ QUANG HỢP
 1. Chuỗi phản ứng sáng
 2. Chuỗi phản ứng tối
 IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP
 V. KẾT QUẢ QUANG HỢP
 1. Ánh sáng
 3. Hàm lượng CO2 trong không khí
 2. Nhiệt độ
 VI. CÂU HỎI CỦNG CỐ
II : CHẤT DIỆP LỤC
II : CHẤT DIỆP LỤC
II : CHẤT DIỆP LỤC
- Chất diệp lục chứa trong lục lạp
Nằm trên màng Thylakoid
(bản mỏng của Grana – chìm trong cơ chất Stroma của lục lạp)
III : CƠ CHẾ QUANG HỢP
Chuỗi phản ứng sáng:
- Cần:
Năng lượng mặt trời- Nước - ADP, NADP

- Nơi xảy ra :
- GRANA

- Cơ chế :

2H+ + e- + 1/2O2
2H+
NADP
NADPH2
Chất truyền điện tử
ATP
e- 
O2 
- Sản phẩm :

ATP, NADPH2, O2
Cung cấp cho diệp lục
Cung cấp cho môi trường
III : CƠ CHẾ QUANG HỢP
- Cơ chế :

Chuỗi phản ứng tối:
- Cần:
CO2, ATP, NADPH2
- Nơi xảy ra :
- STROMA
CO2
ATP
NADPH2

Enzim

CALVIN
C6H12O6

- Sản phẩm :

III : CƠ CHẾ QUANG HỢP
IV: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP
1. Ánh sáng :
 Cây quang hợp mạnh nhất trong vùng ánh sáng đỏ , da cam và xanh tím. Quang hợp yếu nhất trong vùng ánh sáng lục.
 Cường độ ánh sáng mạnh  quang hợp mạnh  đến giới hạn (điểm no ánh sáng).
 Ánh sáng quá mạnh làm hư hại cấu trúc diệp lục.
2. Nhiệt độ :
+ Tăng 100C Iqh tăng gấp đôi.
+ Thích hợp nhất: 25-300C
+ t0>46-500C  Qh và ngừng hẳn.
IV: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP

IV: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP
3. Hàm lượng CO2 trong không khí :
 Hàm lượng CO2 trong không khí tăng Iqh tăng
V: KẾT QUẢ CỦA QUANG HỢP
Có ánh sáng :
Không có ánh sáng :
Sự tổng hợp chất hữu cơ < Sự phân giải
Dự trữ
Rễ :
Thân

Glucô
Tinh bột
Sự tổng hợp chất hữu cơ > Sự phân giải (gấp 20 lần)
(Glucô)
Ngày
Đêm
V: KẾT QUẢ QUANG HỢP
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY:
1) Chất diệp lục nằm ở vị trí nào trong những vị trí sau đây :
a) Trong lục lạp
b) Trên màng Thilakoid
c) Trên màng Lục lạp
d) Trong Strôma
b) Trên màng Thilakoid
2) Cấu trúc của lục lạp gồm :
Những bản mỏng .................... xếp chồng lên nhau tạo
thành ................nằm chìm trong khối ...........................
Thilakoid
Grana
Cơ chất strôma
VI: CÂU HỎI CỦNG CỐ
4) ATP được tạo ra từ đâu trong pha sáng của quang hợp :
a) Từ H2O cung cấp
b) Do sự vận chuyển e- phát sinh ra
c) Từ ADP+Pv
d) Do e- bắn ra khỏi quĩ đạo


3) Viết phương trình tổng quát của quang hợp :
VI: CÂU HỎI CỦNG CỐ
5) Khi bị mất e- diệp lục có khuynh hướng .................... từ quá trình ..................................... cung cấp
Quang phân ly H2O
Nhận e-
- Cơ chế :

Chuỗi phản ứng tối:
- Cần:
CO2, ATP, NADPH2
- Nơi xảy ra :
- STROMA
CO2
ATP
NADPH2

Enzim

CALVIN
C6H12O6

- Sản phẩm :

VI: CÂU HỎI CỦNG CỐ
Chuỗi phản ứng sáng:
- Cần:
Năng lượng mặt trời- Nước - ADP, NADP

- Nơi xảy ra :
- GRANA

- Cơ chế :

2H+ + e- + 1/2O2
2H+
NADP
NADPH2
Chất truyền điện tử
ATP
e- 
O2 
- Sản phẩm :

ATP, NADPH2, O2
Cung cấp cho diệp lục
Cung cấp cho môi trường
VI: CÂU HỎI CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)