Sư tiét2
Chia sẻ bởi Hoàng Cao Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: sư tiét2 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 6
Ngày soạn: 25/9/2010
Tiết:12
Ngày dạy:2/10/2010
Bài 9: nước đại cồ việt thời đinh-tiền lê
A.Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được
+ Những nét chính về đời sống kinh tế, xã hôi thời Đinh, Tiền Lê: Quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh ngòi; một số nghề thủ công; đúc tiền, các trung tâm buôn bán; các giai tầng trong xã hội (nông dân tự do, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, nô tì)
-Tư tưởng: Các em tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông.
+ Biết ơn những người đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Kĩ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá thời Đinh – Tiền Lê.
B. Chuẩn bị.
C. Các bước lên lớp
I. định lớp(1`)
Ngày dạy: 2/10/2010 7A 2/10/2010 7C 7/10/2010 7B
Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ(5`)
HS1: Nêu sự thành lập nhà Đinh- Tiền Lê.
HS2: Những việc làm thể hiện ý thức tự chủ chủa nhà Đinh- Tiền Lê. Bộ máy chính quyền thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
III. Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
- Thời Đinh-Tiền Lê có những hình thức sở hữu ruộng đất như thế nào?
- Nhà nước đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Gv giải thích "cày tịch điền"
- Thủ công nghiệp thời Đinh- Tiền Lê phát triển như thế nào?
Gồm hai bộ phận
+ Thủ công nghiệp nhà nước: Nhà nước xây dựng các xưởng thủ công, tập trung các thợ khéo tay trong nước, sản xuất các sản phẩm phục vụ vua quan.
+ Các nghề thủ công cổ truyền trong các làng xã (thủ công nghiệp dân gian) cũng phát triển.
- Tình hình thương nghiệp như thế nào?
- A: Em có nhận xét gì về kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê?
- Nguyên nhân?
- Xã hội thời Đinh- Tiền Lê gồm những tầng lớp nào?
- Tầng lớp thống trị gồm những ai? Tầng lớp bị trị gồm những ai?
-A: Tại sao các nhà sư lại thuộc tầng lớp thống trị?
Tầng lớp bị trị đa số là nông dân tự do, cấy ruộng công làng xã, tầng lớp thấp nhất là nô tì số lượng không nhiều.
Xã hội phân hoá chưa sâu sắc vào những ngày vui, vua vẫn đi chân đất nhảy múa cùng nhân dân.
- Nêu những nét chính về văn hoá?
- Chủ yếu là ruộng công làng xã.
- Tổ chức cày tịch điền, đào vét kênh mương.
- Nhà nước xây dựng một số xưởng thủ công để sx các sản phẩm phục vụ quan lại.
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ quê được hình thành.
- Phát triển ổn định.
- Nhà nước quan tâm; đất nước được độc lập, thợ
Ngày soạn: 25/9/2010
Tiết:12
Ngày dạy:2/10/2010
Bài 9: nước đại cồ việt thời đinh-tiền lê
A.Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được
+ Những nét chính về đời sống kinh tế, xã hôi thời Đinh, Tiền Lê: Quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh ngòi; một số nghề thủ công; đúc tiền, các trung tâm buôn bán; các giai tầng trong xã hội (nông dân tự do, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, nô tì)
-Tư tưởng: Các em tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông.
+ Biết ơn những người đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Kĩ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá thời Đinh – Tiền Lê.
B. Chuẩn bị.
C. Các bước lên lớp
I. định lớp(1`)
Ngày dạy: 2/10/2010 7A 2/10/2010 7C 7/10/2010 7B
Sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ(5`)
HS1: Nêu sự thành lập nhà Đinh- Tiền Lê.
HS2: Những việc làm thể hiện ý thức tự chủ chủa nhà Đinh- Tiền Lê. Bộ máy chính quyền thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
III. Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
- Thời Đinh-Tiền Lê có những hình thức sở hữu ruộng đất như thế nào?
- Nhà nước đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Gv giải thích "cày tịch điền"
- Thủ công nghiệp thời Đinh- Tiền Lê phát triển như thế nào?
Gồm hai bộ phận
+ Thủ công nghiệp nhà nước: Nhà nước xây dựng các xưởng thủ công, tập trung các thợ khéo tay trong nước, sản xuất các sản phẩm phục vụ vua quan.
+ Các nghề thủ công cổ truyền trong các làng xã (thủ công nghiệp dân gian) cũng phát triển.
- Tình hình thương nghiệp như thế nào?
- A: Em có nhận xét gì về kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê?
- Nguyên nhân?
- Xã hội thời Đinh- Tiền Lê gồm những tầng lớp nào?
- Tầng lớp thống trị gồm những ai? Tầng lớp bị trị gồm những ai?
-A: Tại sao các nhà sư lại thuộc tầng lớp thống trị?
Tầng lớp bị trị đa số là nông dân tự do, cấy ruộng công làng xã, tầng lớp thấp nhất là nô tì số lượng không nhiều.
Xã hội phân hoá chưa sâu sắc vào những ngày vui, vua vẫn đi chân đất nhảy múa cùng nhân dân.
- Nêu những nét chính về văn hoá?
- Chủ yếu là ruộng công làng xã.
- Tổ chức cày tịch điền, đào vét kênh mương.
- Nhà nước xây dựng một số xưởng thủ công để sx các sản phẩm phục vụ quan lại.
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ quê được hình thành.
- Phát triển ổn định.
- Nhà nước quan tâm; đất nước được độc lập, thợ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Cao Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)