Sự tiếp xúc đông tây qua con đường tơ lụa

Chia sẻ bởi Lê Tài Đức | Ngày 27/04/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: sự tiếp xúc đông tây qua con đường tơ lụa thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Sự tiếp xúc Đông Tây qua con đường tơ lụa
Con đường tơ lụa nối liền từ Trung Quốc
tới Rôma dài hơn 6000 km
Văn hóa Phương Đông và văn hóa Phương Tây
Phần mở đầu
Văn hóa phương đông
Vă n hóa phương tây
Văn minh tinh thần
Là cách sống hài hòa với thiên nhiên, vũ trụ
Đại diện là ấn độ, trung quốc
Văn minh vật chất
Chủ trương chinh phục vũ trụ, thiên nhiên
Đại diện là hy lạp, la mã
Văn hóa Phương Đông và văn hóa Phương Tây trải qua hàng thế kỷ luôn có sự giao lưu, tiếp xúc, giao thoa và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Có 6 con đường giao lưu tiếp xúc văn hóa đông tây là thương mại, chiến tranh, truyền giáo, di dân, hôn nhân và khám phá khoa học.
“Con đường tơ lụa” là sự hội tụ của hầu hết các con đường giao lưu tiếp xúc đó, nó được coi là một trong những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ trung, cũng như được xem là chiếc cầu nối giữa hai nền văn hóa
Lịch sử con đường tơ lụa
1.1. nguồn gốc phát sinh
Trung quốc là nước đầu tiên tìm ra cách trồng dâu nuôi tằm, lấy kén ươm tơ, dệt lụa sớm nhất thế giới vào khoảng thế kỷ III TCN.
Tơ lụa thời đó được dành riêng cho vua chúa, quý tộc. Sau này lụa tơ tằm được đưa đi các vùng, con đường tơ lụa dần được hình thành từ đó.
Thế kỷ II TCN, Trương Khiên nhận lệnh từ Hán Vũ Đế đi phía tây tìm người Nguyệt Chi nhằm kết đồng minh chống lại quân Hung Nô.
Phần nội dung
sau khi đạt được những thành công nhất định trên thị trường truyền thống, các thương gia tham vọng đã lên kế hoạch chinh phục vùng đất mới, con đường chinh phục đén vùng đất hứa mang tên “con đường tỏ lụa”.


Trương Khiên được xem là người đầu tiên đặt những viên gạch xây nên nền móng của con đường thương mại sau này. Tuyến đường mà Trương Khiên đã khai phá được người đời sau gọi là “con đường tơ lụa”.
Tơ lụa Trung Hoa
Con đường tơ lụa là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã hành ngàn năm nối liền Đông và Tây.
Con đường tơ lụa bắt đầu từ Tây An, Tân Cương,Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận châu Âu. Con đường cũng đi đến cả Hàn Quốc và Nhật Bản. Nó có chiều dài khoảng 7 ngàn cây số (nghĩa là hơn 1/3 nửa chu vi của Quả Đất).
1.2. lịch sử hình thành và phát triển con đường tơ lụa
Thành trường an
Trung Quốc
Bộ
Biển
ấn độ
Ba tư
Địa trung hải
ấn độ giáo
Phật giáo
VM lưỡng hà
VM HL,LM
..........
Địa trung hải
Hồng hải
Bắc phi
Ai cập
Quảng châu
Bồ đào nha , anh,pháp,hà lan
Ả Rập
Ba Tư
Con đường tơ lụa
Lược đồ con đường tơ lụa
Con đường tơ lụa
Con đường tơ lụa
Khách Thập
(Hòa Điền)
Thung lũng Y Lê
(Thổ Lỗ Phan)
(Sa mạcTháp Khắc Lạp Mã Can)
Ô Lỗ Mộc Tề
(thủ phủ Khu tự trị TÂN CƯƠNG) với Hồ Tian Chi
CON ĐƯỜNG TƠ LỤA – ĐOẠN QUA TÂN CƯƠNG
Khu tự trị TÂN CƯƠNG - XINJIANG
Sa mạc Taklamakan nơi con đường tơ lụa đi qua
Sa mạc Taklamakan – vùng hoang mạc
Dấu chân Lạc Đà
Con đường tơ lụa trên biển
Con đường tơ lụa trên biển
sự giao lưu văn hóa
Con đường tơ lụa là một con đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng tây á kỳ bí.
Đây không chỉ là huyết mạch thông thương buôn bán của những “thương nhân lạc đà” và còn là một hành trình văn hóa, tôn giáo da dạng được hòa trộn.
Con đường tơ lụa được coi là một hệ thông những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại, nó được coi là cầu nối giữa hai nền văn minh Đông và Tây.
2. Sự tiếp xúc Đông Tây qua con đường tơ lụa
Lúc đầu con đường thương mại được thành lập với mục đích quân sự nhiều hơn mục đích thương mại.
Sau đó con đường tơ lụa dần được hình thành, người Trung Hoa mang vải, gấm vóc, sa, nhiễu... Đến Ba Tư và La Mã, đồng thời các thương nhân vùng khác cũng tìm đến với Trung Hoa.
Từ Trung Quốc ngoài lụa thương nhân còn mang theo hương liệu, dược liệu, đồ sứ, lông thú, ngọc thạch, đồ đồng... Các thương nhân Trung Quốc còn về từ tây phương rất nhiều hàng hóa con cấp như : ngà voi, vàng, đá quý, pha lê...
2.1. Giao lưu kinh tế - thương mại
Do sự thông thương của “con đường tơ lụa” giữa phương đông và phương tây đã diên ra một quá trình giao lưu tiếp xúc, giao thoa :
Đầu tiên là hàng tơ lụa, đến thế kỷ IV khi kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa đã được truyền bá qua các nước Trung Á, Tây Á thì đồng thời các mặt hàng mỹ nghệ, các phát minh khoa học, kỹ thuật như in ấn, làm giấy, thuốc súng... Theo con đường tơ lụa truyền bá sang các nước phương tây.
Đồng thời nhiều sản vật của vùng Trung Á của bồ đào nha như nho, thạch lựu, thạch đào cũng theo con đường này truyền vào Trung Quốc.
Thường thì những hàng hóa thông thương trên những tuyến đường này là hàng xa xỉ phẩm, thể tích nhỏ, giá trị cao, nhẹ và dễ vận chuyển
Trong các hàng hóa đó tiêu biểu có tơ lụa của Trung Quốc. Còn phương tây du nhập vào một số hàng hóa đặc biệt quý hiếm như : styrax (một loại nhựa thông dùng làm điều chế dược liệu và nước hoa) , thuốc nhuộm vàng để nhuộm lông bào cho hoàng đế, hay loại thuốc nhuộm murex (... )
Một mặt hàng xuất khẩu giá trị khác của phương tây là cobalt từ iran (... )
Thời kỳ đó người Trung Hoa cũng đổi tơ lụa lấy thủy tinh thổi, vì khi đó họ chưa hoàn thiện được kỹ thuật này.
Tơ lụa và các hàng hóa khác được sử dụng làm công cụ ngoại giao và phương tiện giao tiếp của tầng lớp quý tộc cầm quyền.
Với tư cách là một hàng hóa giá trị, tơ lụa trở thành vật thay thế cho tiền mặt, và là một loại hình tiền tệ phổ biến suốt dọc con đường tơ lụa.
Nguồn gốc của con đường tơ lụa ban đầu vì mục đích quân sự nhiều hơn là mục đích thương mại, ngay từ ban đầu của nó vì mục đích quân sự mà Hán Vũ Đế đã sai Trương Khiên tìm người nguyệt chi để kết đồng minh chống hung nô, mà sau này con đường đó đã phát triển thành con “đường tơ lụa”
Đây chính là con đường mà sau này mà các nước đế chế sử dụng nó để thực hiện mục đích bành trướng lãnh thổ.
Con đường tơ lụa trên biển cũng không thoát khỏi quy luật đó, các chiến thuyền đi chung với thương thuyền.
2.2. sự tiếp xúc qua con đường chiến tranh
Tơ lụa và các hàng hóa khác không phải là thứ duy nhất luân chuyển trên con đường tơ lụa. Những nhà truyền giáo, những khách hành hương họ mang theo cả tín ngưỡng của mình và một trong những tín ngưỡng mạnh mẽ nhất chính là đạo phật.
Thời sơ Đường (cn 624 -649), Huyền Trang cũng theo "con đường tơ lụa"đi qua nhiều nước vùng tây vực, hành hương đến xứ phật Ấn Độ.
Nhiều giáo sĩ phương tây cũng theo đó đưa giáo lý của tôn giáo khác đến Trung Nguyên
2.3. con đường truyền giáo
Giao lưu thương mại giữa Ấn Độ và Trung Hoa bắt đầu bùng nổ.

Một khối lượng khổng lồ tơ lụa được đưa từ trung hoa sang Ấn Độ để trang trí cho các ngôi đền hoặc để đánh đổi lấy di cốt của đức phật.

Những vật thêng liêng của phật giáo ấn độ cũng được mang về thờ cúng tại các chùa của Trung Hoa.
2.4 sự tiếp xúc qua con đường di dân
Do tổng thể con đường tơ lụa bao gồm cả hệ thống đường bộ xuyên qua các nước Trung Á và hệ thống đường biển qua TBD, Ấn Độ Dương và Hồng Hải, nên Việt Nam cũng nằm trên lộ tuyến của con đường đó.

Cũng chính vì vậy mà việt nam sớm tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa phương tây và phương đông qua con đường thủy và đường bộ.

Đáng chú ý là phật giáo có mặt tại việt nam sớm hơn là cả Trung Quốc vì được truyền thẳng sang từ Ấn Độ
Sự ảnh hưởng của con đường tơ lụa đối với Việt nam
Trong những chuyến khảo cổ người ta tìm thấy khoảng 50.000 cổ vật nằm rải rác trên các vùng đất con đường tơ lụa đi qua, chúng là những vật vô giá về lịch sử thương mại thời xưa.

Con đường tơ lụa đã trở thành dĩ vãng, tuy nhiên cái tên "con đường tơ lụa" vẫn mãi còn trong lịch sử như một chiếc cầu nối giữa phương đông và phương tây.
các di vật còn sót lại của"con đường tơ lụa"
Một số cổ vật tìm thấy ở việt nam
Một mảnh sành Thanh Hóa
 
Celadon Việt nam—Song ngư
Thố men ngọc việt nam
Đồ gốm
" con đường tơ lụa" đã khai mở từ mối lợi của các thương nhân, nhưng được hoàn chỉnh bằng vai trò lịch sử trọng đại từ kinh tế, văn hóa, tôn giáo, chính trị bang giao và cả chiến lược đó là huyết mạch giao lưu văn hóa Đông Tây suốt hơn 17 thế kỷ, khi nhân loại chưa có đường hàng hải và hàng không.
phần kết luận
Trên đây là bài thuyết trình của nhóm 3. cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tài Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)