Sự thoát hơi nước ở lá
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Khoa |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Sự thoát hơi nước ở lá thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Sự thoát hơi nước ở lá
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Bích Đào
Vũ Thị Bích Ngọc
Lại Phương Liên
Đoàn Thị Duyên
Tạ Thị Hoà
Ngô Thị Tươi
Quá trình thoát hơi nước ở lá là sự mất nước từ bề mặt lá qua hệ thống khí khổng và một phần từ thân cành
transpiration
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
Là động lực chủ yếu của quá trình hút và vận chuyển nước,các chất khoáng và các chất cần thiết khác
Tránh sự đốt nóng của ánh sáng mặt trời
Tạo ra một độ thiếu bão hòa nước…
QUY TRÌNH BỐC HƠI NƯỚC THEO QUY LUẬT CỦA DALTON
V=K*(F-f)S*760/P
V:lượng nước bốc hơi từ một đơn vị bề mặt
K:hệ số khuếch tán(thường là hằng số tìm ra trên cơ sở thực nghiệm)
F: áp suất hơi nướcbão hòa ở nhiệt độ của bề mặt bốc hơi
f: áp suất hơi nước trong không khí xung quanh lúc thí nghiệm
P: áp suất khí quyển(mmHg)
S: diện tích bề mặt bốc hơi
Sơ đồ miêu tả hiệu ứng của mép
H20
V=A*(F-f)/l
V: lượng nước bốc hơi
A; hằng số thực nghiệm
F: áp suất hơi nước trên bề mặt chậu nước
f: áp suất hơi nước khi vận chuyển một khoảng l1
(F-f)/l: qradien độ thiếu bão hòa nướcTa có:
V1=A*(F-f)/l1
V2=A*(F-f)/l2
Vì:l1>l2 nên V2>V1
Công thức biểu thị tốc độ thoát hơi nước ở lá:
V=4rK*(F-f)/P
r: bán kính của bề mặt bốc hơi
P:áp suất khí quyển
K: hệ số khuếch tán
Thoát hơi nước ở mép chậu nhanh hơn ở giữa chậu
THÍ NGHIỆM CỦA STEFEN
Đường kính lỗ khí.micromet
Mất
Nước
9*10^2
Mối liên quan tuyen tính giữa sư khuếch tán của nước
Qua 1 lỗ khí nhỏ với đường kính lỗ
Brown và Esconbe
Định luật đường kính
Sự khuếch tán qua các lỗ nhỏ tỉ lệ tuyến tính với đường kính của lỗ
Lỗ khí mở nhỏ 2.5-5 microm
g kính lỗ khí,mocromet
Khuếch
tán
Mg/cm^2.h
Sự khuếch tán của hơi nước qua một mô hình
Bề mặt nhiều lỗ tương tự như lá
Đườn
KHÍ KHỔNG
Cường độ thoát hơi nước ban ngày
(0.1-2.5g/dm^2 lá.h)
Đêm(<0.1g/dm^2lá.h)
CUTIN:
Rất nhỏ (0.001-0.25g/dm^2 lá.h)
Cường độ thoát hơi nước
Lỗ khí có đường kính 2.5-20microm, mật độ 2500lỗ/cm^2
CÁC CHỈ TIÊU CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
Cường độ thoát hơi nước (g nước/dm^2 lá.h)
Chỉ số thoát hơi nước tương đối
Hệ số thoát hơi nước(g nước/1g chất khô)
Hiệu suất thoát hơi nước (g chất khô/1kg nước)
Độ nhanh chóng tiêu thụ nước(%/h)
Thời gian(h)
Thoát
Hơi
nước(g)
Nhịp điệu ngày của quá trình thoát hơi nước
ở cây hoa hương dương
24
6
16
THI NGHIỆM
vận tốc thoát hơi nước của một diện tích phụ thuộc vào chu vi của diện tích đó
Chậu A có đậy nắp bị đục lỗ
Chậu B để hở
Tổng chu vi của các lỗ > chu vi của miệng chậu
Vận tốc thoát hơi nước ở chậu A> chậu B
Các con đường thoát hơi nước
Con đường thoát qua khí khổng :
- Vận tốc lớn
- Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
Con đường qua bề mặt lá – qua cutin
- Vận tốc nhỏ
- Không được điều chỉnh
3 giai đoạn
của quá trình thoát hơi nước qua lỗ khí
Giai đoạn 1: nước bốc hơi từ bề mặt tế bào nhu mô lá vào gian bào
Giai đoạn 2: hơi nước khuếch tán qua khe khí khổng
Giai đoạn 3: hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Cấu tạo khí khổng
(A) : Khí khổng nhóm thực vật 1 lá mầm (cỏ).
(B) : Khí khổng nhóm thực vật 2 lá mầm
(C) : Kính hiển vi quét
CƠ CHẾ ĐÓNG MỞ KHÍ KHỔNG
Cơ chế chung:
Tích luỹ các chất hoà tan có hoạt tính
Thẩm thấu
Giảm thế năng thẩm thấu trong
tế bào đóng
Tăng độ trương nước của tế bào
đóng
lỗ khí mở
1.Liên quan đến nồng độ CO2
mở lỗ khí
Lượng CO2 giảm làm pH của các tế bào đóng tăng
Tinh bột
PEP
PEP ase
Malic acid
CO2
Malate- và H+
tế bào đóng
ngoài
K+,Cl-
nước
lỗ khí mở
Đóng lỗ khí
Nồng độ CO2 tăng làm giảm pH
H+
malate
Malic acid
K+
ngoài
K+ giảm
thế nước thẩm
Thấu tăng
Nước đi ra
đóng
Giả thuyết này chưa thoả đáng:
Sự giảm của CO2 lượng nhỏ không đủ làm thay đổi độ pH một cách đáng kể.
Trong các tế bào đóng không có tinh bột và có lẽ không có cả enzym photphorinlaza
Nhưng rất nhiều nghiên cứu hiện nay vẫn chứng minh thấy mối liên hệ giữa sự tích luỹ sucrozơ trong tế bào bảo vệ và và sự thay đổi nồng độ của ion K+.
Phản ứng đóng mở khí khổng
Mở quang chủ động: sáng sớm khi mặt trời mọc. Đưa cây từ tối ra sáng
Đóng thủy chủ động: buổi trưa khi nắng lớn
Đóng và mở thủy bị động : sau khi mưa,
Sự điều hòa thoát hơi nước theo cơ chế ngoài khí khổng
ở bông trong những ngày nắng thường thấy cây ngừng thoát hơi nước trong khi khí khổng vẫn mở, đó là thoát hơi nước ngoài khí khổng
Là sự điều chỉnh quá trình thoát hơi nước trong các gian bào của lá,không phụ thuộc vào khí khổng
ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh lên quá trình thoát hơi nước
-ảnh hưởng của độ thiếu bão hòa hơi nước
-ảnh hưởng của nhiệt độ
-ảnh hưởng của ánh sáng
-ảnh hưởng của gió
-ảnh hưởng của phân bón
-ảnh hưởng của chế độ cung cấp nước…
Ảnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ
tăng thì áp suất hơi nước bão hoà tăng,
trong khi đó f ít thay đổi nên
(F-f) tăng làm cho tốc độ thoát hơi
nước tăng.
Ảnh hưởng của gió : gió là tăng (F-f)
vì gió mang đi từ bề mặt lá không
khí ẩm và mang đến không khí khô hơn.
Các điểm cần lưu ý
Cấu tạo của lỗ khí
Cơ chế đóng mở lỗ khí
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Bích Đào
Vũ Thị Bích Ngọc
Lại Phương Liên
Đoàn Thị Duyên
Tạ Thị Hoà
Ngô Thị Tươi
Quá trình thoát hơi nước ở lá là sự mất nước từ bề mặt lá qua hệ thống khí khổng và một phần từ thân cành
transpiration
Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
Là động lực chủ yếu của quá trình hút và vận chuyển nước,các chất khoáng và các chất cần thiết khác
Tránh sự đốt nóng của ánh sáng mặt trời
Tạo ra một độ thiếu bão hòa nước…
QUY TRÌNH BỐC HƠI NƯỚC THEO QUY LUẬT CỦA DALTON
V=K*(F-f)S*760/P
V:lượng nước bốc hơi từ một đơn vị bề mặt
K:hệ số khuếch tán(thường là hằng số tìm ra trên cơ sở thực nghiệm)
F: áp suất hơi nướcbão hòa ở nhiệt độ của bề mặt bốc hơi
f: áp suất hơi nước trong không khí xung quanh lúc thí nghiệm
P: áp suất khí quyển(mmHg)
S: diện tích bề mặt bốc hơi
Sơ đồ miêu tả hiệu ứng của mép
H20
V=A*(F-f)/l
V: lượng nước bốc hơi
A; hằng số thực nghiệm
F: áp suất hơi nước trên bề mặt chậu nước
f: áp suất hơi nước khi vận chuyển một khoảng l1
(F-f)/l: qradien độ thiếu bão hòa nướcTa có:
V1=A*(F-f)/l1
V2=A*(F-f)/l2
Vì:l1>l2 nên V2>V1
Công thức biểu thị tốc độ thoát hơi nước ở lá:
V=4rK*(F-f)/P
r: bán kính của bề mặt bốc hơi
P:áp suất khí quyển
K: hệ số khuếch tán
Thoát hơi nước ở mép chậu nhanh hơn ở giữa chậu
THÍ NGHIỆM CỦA STEFEN
Đường kính lỗ khí.micromet
Mất
Nước
9*10^2
Mối liên quan tuyen tính giữa sư khuếch tán của nước
Qua 1 lỗ khí nhỏ với đường kính lỗ
Brown và Esconbe
Định luật đường kính
Sự khuếch tán qua các lỗ nhỏ tỉ lệ tuyến tính với đường kính của lỗ
Lỗ khí mở nhỏ 2.5-5 microm
g kính lỗ khí,mocromet
Khuếch
tán
Mg/cm^2.h
Sự khuếch tán của hơi nước qua một mô hình
Bề mặt nhiều lỗ tương tự như lá
Đườn
KHÍ KHỔNG
Cường độ thoát hơi nước ban ngày
(0.1-2.5g/dm^2 lá.h)
Đêm(<0.1g/dm^2lá.h)
CUTIN:
Rất nhỏ (0.001-0.25g/dm^2 lá.h)
Cường độ thoát hơi nước
Lỗ khí có đường kính 2.5-20microm, mật độ 2500lỗ/cm^2
CÁC CHỈ TIÊU CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
Cường độ thoát hơi nước (g nước/dm^2 lá.h)
Chỉ số thoát hơi nước tương đối
Hệ số thoát hơi nước(g nước/1g chất khô)
Hiệu suất thoát hơi nước (g chất khô/1kg nước)
Độ nhanh chóng tiêu thụ nước(%/h)
Thời gian(h)
Thoát
Hơi
nước(g)
Nhịp điệu ngày của quá trình thoát hơi nước
ở cây hoa hương dương
24
6
16
THI NGHIỆM
vận tốc thoát hơi nước của một diện tích phụ thuộc vào chu vi của diện tích đó
Chậu A có đậy nắp bị đục lỗ
Chậu B để hở
Tổng chu vi của các lỗ > chu vi của miệng chậu
Vận tốc thoát hơi nước ở chậu A> chậu B
Các con đường thoát hơi nước
Con đường thoát qua khí khổng :
- Vận tốc lớn
- Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
Con đường qua bề mặt lá – qua cutin
- Vận tốc nhỏ
- Không được điều chỉnh
3 giai đoạn
của quá trình thoát hơi nước qua lỗ khí
Giai đoạn 1: nước bốc hơi từ bề mặt tế bào nhu mô lá vào gian bào
Giai đoạn 2: hơi nước khuếch tán qua khe khí khổng
Giai đoạn 3: hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Cấu tạo khí khổng
(A) : Khí khổng nhóm thực vật 1 lá mầm (cỏ).
(B) : Khí khổng nhóm thực vật 2 lá mầm
(C) : Kính hiển vi quét
CƠ CHẾ ĐÓNG MỞ KHÍ KHỔNG
Cơ chế chung:
Tích luỹ các chất hoà tan có hoạt tính
Thẩm thấu
Giảm thế năng thẩm thấu trong
tế bào đóng
Tăng độ trương nước của tế bào
đóng
lỗ khí mở
1.Liên quan đến nồng độ CO2
mở lỗ khí
Lượng CO2 giảm làm pH của các tế bào đóng tăng
Tinh bột
PEP
PEP ase
Malic acid
CO2
Malate- và H+
tế bào đóng
ngoài
K+,Cl-
nước
lỗ khí mở
Đóng lỗ khí
Nồng độ CO2 tăng làm giảm pH
H+
malate
Malic acid
K+
ngoài
K+ giảm
thế nước thẩm
Thấu tăng
Nước đi ra
đóng
Giả thuyết này chưa thoả đáng:
Sự giảm của CO2 lượng nhỏ không đủ làm thay đổi độ pH một cách đáng kể.
Trong các tế bào đóng không có tinh bột và có lẽ không có cả enzym photphorinlaza
Nhưng rất nhiều nghiên cứu hiện nay vẫn chứng minh thấy mối liên hệ giữa sự tích luỹ sucrozơ trong tế bào bảo vệ và và sự thay đổi nồng độ của ion K+.
Phản ứng đóng mở khí khổng
Mở quang chủ động: sáng sớm khi mặt trời mọc. Đưa cây từ tối ra sáng
Đóng thủy chủ động: buổi trưa khi nắng lớn
Đóng và mở thủy bị động : sau khi mưa,
Sự điều hòa thoát hơi nước theo cơ chế ngoài khí khổng
ở bông trong những ngày nắng thường thấy cây ngừng thoát hơi nước trong khi khí khổng vẫn mở, đó là thoát hơi nước ngoài khí khổng
Là sự điều chỉnh quá trình thoát hơi nước trong các gian bào của lá,không phụ thuộc vào khí khổng
ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh lên quá trình thoát hơi nước
-ảnh hưởng của độ thiếu bão hòa hơi nước
-ảnh hưởng của nhiệt độ
-ảnh hưởng của ánh sáng
-ảnh hưởng của gió
-ảnh hưởng của phân bón
-ảnh hưởng của chế độ cung cấp nước…
Ảnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ
tăng thì áp suất hơi nước bão hoà tăng,
trong khi đó f ít thay đổi nên
(F-f) tăng làm cho tốc độ thoát hơi
nước tăng.
Ảnh hưởng của gió : gió là tăng (F-f)
vì gió mang đi từ bề mặt lá không
khí ẩm và mang đến không khí khô hơn.
Các điểm cần lưu ý
Cấu tạo của lỗ khí
Cơ chế đóng mở lỗ khí
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)