Sử thi ấn độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 21/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: sử thi ấn độ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sử thi Ấn Độ
Giáo trình: GS Lưu Đức Trung
Soạn giảng: Lê Thị Linh
1. Đặc trưng sử thi Ấn Độ
Ra đời khi Ấn Độ được chia thành nhiều vương quốc nhỏ, chế độ quân chủ phong kiến ra đời.
Bức tranh sinh động phản ánh đời sống tư tưởng của nhân dân qua những cuộc xung đột vũ trang giữa các vương quốc, chủng tộc.
Bài ca vĩ đại ca ngợi chiến công hiển hách, khí phách hào hùng của các anh hùng lí tưởng mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn thờ.
Ramayana và Mahabharata mở ra thời đại hoàng kim cho sử thi Ấn Độ.
1.1. Tính quy mô đồ sộ
Nguyên nhân:
Người Ấn có thói quen suy nghĩ dài dòng, giàu óc tưởng tượng.
Ấn Độ rộng lớn, nhiều dân tộc, các câu chuyện truyền trong dân gian nhiều.
Ramayana dài 5 vạn câu.
Mahabharata dài 22 vạn câu, gấp 7 lần Iliát và Ôđixê cộng lại.
Có sức khái quát rộng và bối cảnh hoành tráng:
Cái gì có trên đất Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.
1.2. Tính giáo huấn sâu đậm
Nguyên nhân:
Ấn Độ có nhiều tôn giáo, giáo lý tôn giáo phản ánh sâu sắc trong sử thi.
Người Ấn Độ mộ đạo.
ST là cuốn sách giáo khoa về đạo đức, luân lí của dân tộc.
Đề cao lí tưởng đạo đức và bổn phận của Ksatrya hướng con người vào điều thiện chống cái ác, sống theo đạo lí công bằng, bác ái Dharma.
Hai bộ sử thi này như Kinh Thánh, khuyên răn con người tu luyện và có thể cứu rỗi linh hồn: Chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ramayana còn làm say mê lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi.
Krixna Dvaipayana: Những ai đã nghe sử thi này thì mọi tội lỗi đã phạm trong hành động ý nghĩa và lời nói đều được tẩy rửa.
1.3. Tính xung đột gay gắt về đạo lí
Chú trọng miêu tả sự xung đột giữa cái thiện và cái ác, giữa đạo lí và phi đạo lí.
Trước tiên hòa giải, không được mới đi đến chiến tranh.
Điều luật chiến tranh: công bằng, nhân đạo.
Mục đích cuối cùng: hòa hợp, hòa bình.
Xung đột Hòa giải Chiến tranh Hòa hợp.
1.4. Tính đa dạng của hệ thống nhân vật
Nhân vật phong phú: người anh hùng, đạo sĩ, người phụ nữ thần thánh, ma quỉ, quái vật...
Phần lớn nhân vật đã xuất hiện trong thần thoại, truyền thuyết.
Nhân vật thường biến dạng, hóa thân nửa thần nửa người.
Nhân vật thường xuất thân thần linh, con vật thường mang cốt cách người.
Người anh hùng đạo đức, thiện lành, tài cao đức trọng.
Câu hỏi
1. Theo anh (chị), giữa Sử thi và thần thoại, thể loại nào ra đời trước, tại sao?
Sử thi Mahabharata (Câu chuyện về cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc Bharata)
1. Nguồn gốc và ảnh hưởng:
Lưu truyền tk V trước CN, bổ sung đến tk V sau CN.
Đạo sĩ Vyasa thức dậy lúc bình minh suốt 3 năm ròng để sáng tác.
Đến nay chỉ còn 110.000 sloka.
Bản dịch tiếng Việt dựa vào bản tóm tắt cốt truyện bằng tiếng Anh.
Mahabharata ảnh hưởng sâu rộng đến các nước Đông Nam Á.
2. Tóm tắt cốt truyện
5 anh em
Panđava
Dòng họ Panđu
Panđu
Dòng họ Kuru
Đritaratra
100 anh em
Kôrava
Lâu đài
Varanamvađa
Bharata
Kunti
Vua Đrôpađi
xứ Panchala
Công chúa
Đrôpađi
Người thứ 3
Acgiuna
Người thứ 1
Yuđihitira
Trưởng lão
Bhisma
Đuryôđana
Đỉnh Mêru
Dãy Himalaya
Thần Inđra
Con chó
Thần Đacma
Chiến trường
Curusêtơra
Giá trị nội dung và nghệ thuật
Cuộc chiến tranh giành giật đất đai và mở rộng bờ cõi.
Đề cao lý tưởng và đạo đức của thời đại.
Chí tôn ca là hạt nhân tư tưởng của Mahabharata.
Chiến thắng của đạo đức và công lý, hoàn thiện bổn phận và danh dự mà Đacma đề ra.
Chế độ dân chủ bộ lạc chế độ quân chủ quân sự.
Tinh thần nhân văn: con người có số phận, sống phải thiện, hợp đạo lý, công bằng, bác ái.
Tư tưởng Đanđa ra đời mâu thuẫn với tinh thần Đacma tinh thần Đacma thắng thế.
Mỗi nhân vật mang một tính cách, một đời sống tinh thần riêng.
Quang cảnh chiến tranh hào khí, sôi động, ác liệt.
Bách khoa toàn thư về đời sống văn hóa, chính trị và xã hội của Ấn Độ cổ đại.
Vận dụng nhiều loại hình: thần thoại, cổ tích, trường ca, bài ca giáo huấn, kinh kệ, nghệ thuật...
Kết cấu dài, lồng khung xâu chuổi, nhiều đoạn lặp lại, có chỗ mâu thuẫn, có truyện không liên quan toàn bộ tác phẩm.
Tác phẩm mẫu mực về quy tắc anh hùng ca.
Sử thi Ramayana (Kì tích của hoàng tử Rama)
1. Nguồn gốc và ảnh hưởng
Truyền tụng từ tk III-II trước CN, vô số người ghi chép, gọt giũa, thêm bớt.
Valmiki sống vào tk V trước CN, bị ruồng bỏ đi trộm cướp và tu hành, trở thành đạo sĩ, kể cho học trò nghe cầu chuyện kì tích hoàng tử Rama. Nghệ sĩ hát rong truyền khắp nơi.
Ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, nguồn cảm hưng vô tận cho các tác giả đời sau.
Được giới thiệu khắc châu Á, châu Âu, ảnh hưởng đến văn học dân gian ĐNA.
2. Tóm tắt cốt truyện
Bharata
Hoàng tử
Rama
Nàng Sita
Laksmana
Vương quốc Kôsala
Vua Đaxaratha
Thứ phi
Kekêi
Vua Janaka
xứ Viđêha
Quỷ Ravana
Đảo Lanka
Quỷ Maricha
Đạo sĩ Kabanđha
Vua loài khỉ
Sugriva
Khỉ Hanuman
Hai em bé
Kusa và Lava
Hoàng tử
Rama
Hóa thân thứ 7 của Visnu, nhân vật lí tưởng của đạo Hinđu và đẳng cấp Ksatrya
Bênh vực điều thiện, chống lại điều ác cứu người hiền
Trọng danh dự, thực hiện lời hứa của cha, làm trỏn bổn phận con
Sức mạnh phi thường, võ nghệ cao cường, lòng nhân đức cao cả
Dám từ bỏ công danh phú quí đổi lấy danh dự và cái thiện.
Dũng mãnh, chiến đấu kiên cường: giết chết khỉ Vali, đánh trâu thần Đunđubhi, giết Ravana...
Chịu đựng cuộc đời khổ hạnh, tôi luyện và trưởng thành
Có lúc ghen tuông mùa quáng, thiếu niềm tin vào lòng chung thủy của Sita
Nàng
Sita
Mẫu người phụ nữ Ấn Đô cổ đại chung thủy, tiết hạnh, hiền từ, nhân hậu, nhu mì
Tình yêu quên mình hiến dâng, bất chấp gian nguy tính mạng.
Con của thần đất, con nuôi của vua Janaka xứ Viđêha
Bị nghi ngờ, nàng kêu khóc thảm thiết, đòi tự thiêu để minh oan
Kiên trinh bất khuất trước quỷ Ravana, chống trả quyết liệt, nguyền rủa kẻ thù, đề cao Rama
Có lòng tự trọng, tôn trọng phẩm giá cao quý của mình
Khỉ
Hanuman
Con thần gió Vayu, hình tượng đối lập với lũ quỉ Ravana, Răcsara
Đóng góp cho mọi chiến công của Rama, bảo vệ mối tình chung thủy của Rama và Sita
Hóa thân của quần chúng nhân dân hậu thuẫn cho người anh hùng chiến đấu vì công lý
Sức mạnh phi thường, thần thông biến hóa, nhanh nhẹn mưu trí
Giá trị của Ramayana
Ramayana được xem như là thánh kinh, đọc xong sẽ được thần phù hộ và chuộc được mọi tội lỗi.
Sức gợi cảm: thiên tình sử éo le, vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tưởng tượng kì ảo...
Nhân vật xuất thân thần thánh nhưng mang cốt cách tình cảm con người.
Nhiều tình tiết xung đột hấp dẫn.
Giáo trình: GS Lưu Đức Trung
Soạn giảng: Lê Thị Linh
1. Đặc trưng sử thi Ấn Độ
Ra đời khi Ấn Độ được chia thành nhiều vương quốc nhỏ, chế độ quân chủ phong kiến ra đời.
Bức tranh sinh động phản ánh đời sống tư tưởng của nhân dân qua những cuộc xung đột vũ trang giữa các vương quốc, chủng tộc.
Bài ca vĩ đại ca ngợi chiến công hiển hách, khí phách hào hùng của các anh hùng lí tưởng mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn thờ.
Ramayana và Mahabharata mở ra thời đại hoàng kim cho sử thi Ấn Độ.
1.1. Tính quy mô đồ sộ
Nguyên nhân:
Người Ấn có thói quen suy nghĩ dài dòng, giàu óc tưởng tượng.
Ấn Độ rộng lớn, nhiều dân tộc, các câu chuyện truyền trong dân gian nhiều.
Ramayana dài 5 vạn câu.
Mahabharata dài 22 vạn câu, gấp 7 lần Iliát và Ôđixê cộng lại.
Có sức khái quát rộng và bối cảnh hoành tráng:
Cái gì có trên đất Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.
1.2. Tính giáo huấn sâu đậm
Nguyên nhân:
Ấn Độ có nhiều tôn giáo, giáo lý tôn giáo phản ánh sâu sắc trong sử thi.
Người Ấn Độ mộ đạo.
ST là cuốn sách giáo khoa về đạo đức, luân lí của dân tộc.
Đề cao lí tưởng đạo đức và bổn phận của Ksatrya hướng con người vào điều thiện chống cái ác, sống theo đạo lí công bằng, bác ái Dharma.
Hai bộ sử thi này như Kinh Thánh, khuyên răn con người tu luyện và có thể cứu rỗi linh hồn: Chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ramayana còn làm say mê lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi.
Krixna Dvaipayana: Những ai đã nghe sử thi này thì mọi tội lỗi đã phạm trong hành động ý nghĩa và lời nói đều được tẩy rửa.
1.3. Tính xung đột gay gắt về đạo lí
Chú trọng miêu tả sự xung đột giữa cái thiện và cái ác, giữa đạo lí và phi đạo lí.
Trước tiên hòa giải, không được mới đi đến chiến tranh.
Điều luật chiến tranh: công bằng, nhân đạo.
Mục đích cuối cùng: hòa hợp, hòa bình.
Xung đột Hòa giải Chiến tranh Hòa hợp.
1.4. Tính đa dạng của hệ thống nhân vật
Nhân vật phong phú: người anh hùng, đạo sĩ, người phụ nữ thần thánh, ma quỉ, quái vật...
Phần lớn nhân vật đã xuất hiện trong thần thoại, truyền thuyết.
Nhân vật thường biến dạng, hóa thân nửa thần nửa người.
Nhân vật thường xuất thân thần linh, con vật thường mang cốt cách người.
Người anh hùng đạo đức, thiện lành, tài cao đức trọng.
Câu hỏi
1. Theo anh (chị), giữa Sử thi và thần thoại, thể loại nào ra đời trước, tại sao?
Sử thi Mahabharata (Câu chuyện về cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc Bharata)
1. Nguồn gốc và ảnh hưởng:
Lưu truyền tk V trước CN, bổ sung đến tk V sau CN.
Đạo sĩ Vyasa thức dậy lúc bình minh suốt 3 năm ròng để sáng tác.
Đến nay chỉ còn 110.000 sloka.
Bản dịch tiếng Việt dựa vào bản tóm tắt cốt truyện bằng tiếng Anh.
Mahabharata ảnh hưởng sâu rộng đến các nước Đông Nam Á.
2. Tóm tắt cốt truyện
5 anh em
Panđava
Dòng họ Panđu
Panđu
Dòng họ Kuru
Đritaratra
100 anh em
Kôrava
Lâu đài
Varanamvađa
Bharata
Kunti
Vua Đrôpađi
xứ Panchala
Công chúa
Đrôpađi
Người thứ 3
Acgiuna
Người thứ 1
Yuđihitira
Trưởng lão
Bhisma
Đuryôđana
Đỉnh Mêru
Dãy Himalaya
Thần Inđra
Con chó
Thần Đacma
Chiến trường
Curusêtơra
Giá trị nội dung và nghệ thuật
Cuộc chiến tranh giành giật đất đai và mở rộng bờ cõi.
Đề cao lý tưởng và đạo đức của thời đại.
Chí tôn ca là hạt nhân tư tưởng của Mahabharata.
Chiến thắng của đạo đức và công lý, hoàn thiện bổn phận và danh dự mà Đacma đề ra.
Chế độ dân chủ bộ lạc chế độ quân chủ quân sự.
Tinh thần nhân văn: con người có số phận, sống phải thiện, hợp đạo lý, công bằng, bác ái.
Tư tưởng Đanđa ra đời mâu thuẫn với tinh thần Đacma tinh thần Đacma thắng thế.
Mỗi nhân vật mang một tính cách, một đời sống tinh thần riêng.
Quang cảnh chiến tranh hào khí, sôi động, ác liệt.
Bách khoa toàn thư về đời sống văn hóa, chính trị và xã hội của Ấn Độ cổ đại.
Vận dụng nhiều loại hình: thần thoại, cổ tích, trường ca, bài ca giáo huấn, kinh kệ, nghệ thuật...
Kết cấu dài, lồng khung xâu chuổi, nhiều đoạn lặp lại, có chỗ mâu thuẫn, có truyện không liên quan toàn bộ tác phẩm.
Tác phẩm mẫu mực về quy tắc anh hùng ca.
Sử thi Ramayana (Kì tích của hoàng tử Rama)
1. Nguồn gốc và ảnh hưởng
Truyền tụng từ tk III-II trước CN, vô số người ghi chép, gọt giũa, thêm bớt.
Valmiki sống vào tk V trước CN, bị ruồng bỏ đi trộm cướp và tu hành, trở thành đạo sĩ, kể cho học trò nghe cầu chuyện kì tích hoàng tử Rama. Nghệ sĩ hát rong truyền khắp nơi.
Ảnh hưởng sâu rộng ở Ấn Độ, nguồn cảm hưng vô tận cho các tác giả đời sau.
Được giới thiệu khắc châu Á, châu Âu, ảnh hưởng đến văn học dân gian ĐNA.
2. Tóm tắt cốt truyện
Bharata
Hoàng tử
Rama
Nàng Sita
Laksmana
Vương quốc Kôsala
Vua Đaxaratha
Thứ phi
Kekêi
Vua Janaka
xứ Viđêha
Quỷ Ravana
Đảo Lanka
Quỷ Maricha
Đạo sĩ Kabanđha
Vua loài khỉ
Sugriva
Khỉ Hanuman
Hai em bé
Kusa và Lava
Hoàng tử
Rama
Hóa thân thứ 7 của Visnu, nhân vật lí tưởng của đạo Hinđu và đẳng cấp Ksatrya
Bênh vực điều thiện, chống lại điều ác cứu người hiền
Trọng danh dự, thực hiện lời hứa của cha, làm trỏn bổn phận con
Sức mạnh phi thường, võ nghệ cao cường, lòng nhân đức cao cả
Dám từ bỏ công danh phú quí đổi lấy danh dự và cái thiện.
Dũng mãnh, chiến đấu kiên cường: giết chết khỉ Vali, đánh trâu thần Đunđubhi, giết Ravana...
Chịu đựng cuộc đời khổ hạnh, tôi luyện và trưởng thành
Có lúc ghen tuông mùa quáng, thiếu niềm tin vào lòng chung thủy của Sita
Nàng
Sita
Mẫu người phụ nữ Ấn Đô cổ đại chung thủy, tiết hạnh, hiền từ, nhân hậu, nhu mì
Tình yêu quên mình hiến dâng, bất chấp gian nguy tính mạng.
Con của thần đất, con nuôi của vua Janaka xứ Viđêha
Bị nghi ngờ, nàng kêu khóc thảm thiết, đòi tự thiêu để minh oan
Kiên trinh bất khuất trước quỷ Ravana, chống trả quyết liệt, nguyền rủa kẻ thù, đề cao Rama
Có lòng tự trọng, tôn trọng phẩm giá cao quý của mình
Khỉ
Hanuman
Con thần gió Vayu, hình tượng đối lập với lũ quỉ Ravana, Răcsara
Đóng góp cho mọi chiến công của Rama, bảo vệ mối tình chung thủy của Rama và Sita
Hóa thân của quần chúng nhân dân hậu thuẫn cho người anh hùng chiến đấu vì công lý
Sức mạnh phi thường, thần thông biến hóa, nhanh nhẹn mưu trí
Giá trị của Ramayana
Ramayana được xem như là thánh kinh, đọc xong sẽ được thần phù hộ và chuộc được mọi tội lỗi.
Sức gợi cảm: thiên tình sử éo le, vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tưởng tượng kì ảo...
Nhân vật xuất thân thần thánh nhưng mang cốt cách tình cảm con người.
Nhiều tình tiết xung đột hấp dẫn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)