Su suy giam tang ozon
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết Mai |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Su suy giam tang ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài Thuyết Trình
Nhóm 4
SỰ SUY GIẢM
TẦNG OZON
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Thông tin cơ bản
Sự suy giảm tầng ozon
Ozon
Tầng ozon
Hậu quả
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Thông tin tham khảo
Tác dụng của tầng ozon
Ozon là gì?
Ozon (03 = 48) là một dạng thù hình của oxi.
Cấu tạo phân tử Ozon
Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện (tia chớp, sét) hoặc oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.
Hàm lượng khí ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu.
Ozon trong tự nhiên
Ở tầng bình lưu (20 - 30 km), tồn tại một lớp không khí giàu ozon gọi là tầng ozon.
TÁC DỤNG
Khi ánh sáng từ mặt trời tới, tia UV - B trong tia cực tím sẽ phân huỷ ozon thành oxy phân tử và oxy nguyên tử.
(Tia UV - B) + O3 ---------> O2 + O (+ .)
Các phân tử oxy lại liên kết với các nguyên tử oxy để tạo thành phân tử ozon.
O2 + O ---------> O3
Đây là một quá trình liên tục gọi là chu kì oxy - ozon.
Nhờ quá trình này mà phần lớn tia UV - B trong tia cực tím bị ngăn không đến được bề mặt Trái Đất, gây hại cho sinh vật.
TIA CỰC TÍM BỊ GIỮ LẠI
Hiện tượng suy giảm tầng ozon
CÁI GÌ THẾ?
Là hiện tượng giảm lượng ozon ở tầng bình lưu.
Nguyên nhân
Sự phun trào của núi lửa tạo ra khí cacbonyl sunfua ( COS ) gây thủng tầng ozon rất đáng kể, đặc biệt trong hai trận phun trào núi lửa Pinatubo và Hudson năm 1991 - 1992.
Ngoài tác nhân tự nhiên, các sản phẩm chứa clo và brom là hai yếu tố chính phá huỷ tầng ozon.
CFC (cloroflorocacbon), HCFC (hidrocloroflorocacbon) được sử dụng trong các hệ thống làm lạnh, nén trong các bình phun, làm dung môi hữu cơ.
Halon (CF3Br) là một chất chữa cháy hiệu quả nhất ở nhiều lĩnh vực ứng dụng, sau này đã được thay thế bằng FM-200 (C3F7H).
Ngoài ra, một số chất khác như metyl bromua, metyl clorofom, cacbon tetraclorua (CCl4) cũng là tác nhân phá huỷ tầng ozon.
Như vậy, một nguyên tử clo ( brom ) có thể phá huỷ hàng nghìn phân tử ozon.
Ngoài ra, khói thải từ các nhà máy, khói thải máy bay tạo ra NO cũng phá huỷ tầng ozon.
Khí NO sinh ra tác dụng với ozon theo phản ứng:
( Bức xạ UV )
NO + O3 ---------> NO2 + O2
Hậu quả
Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím có năng lượng cao đang được coi là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học.
Gia tăng các bệnh về da, đặc biệt là ung thư da.
Tiêu diệt các sinh vật phù du trong nước biển, vi khuẩn có lợi trong không khí.
Tăng lượng ozon trong không khí ở tầng đối lưu do tia cực tím tác dụng với khí thải xe cộ.
Năm 1985, Công ước Viên và Nghị định thư Montreal bắt đầu có hiệu lực nhằm ngăn chặn việc sử dụng các loại hoá chất gây suy giảm tầng ozon.
Biện pháp khắc phục
Hiện nay, với sự tham gia của 191 nước thành viên, Nghị định thư Montreal đã góp phần làm giảm 1,5 triệu tấn hoá chất gây hại cho tầng ozon hàng năm.
Theo quy định của Nghị định thư Montreal, các nước phát triển phải loại trừ hoàn toàn việc sản xuất các hợp chất Halon và CFC vào năm 1996 và HCFC vào năm 2020; các nước đang phát triển được ưu đãi sử dụng các chất CFC và Halon đến 2010 và HCFC đến 2040.
Việt Nam, với mức tiêu thụ dưới 0,004 kg/ người/ năm, thấp hơn 300 lần so với Nghị định quy định, được hưởng ưu đãi về hạn định loại trừ, đồng thời được hỗ trợ không hoàn trả về công nghệ và tài chính từ Chính quỹ đa phương thông qua các dự án đầu tư.
Thực hiện Nghị định trên, các nhà khoa học cho rằng từ năm 2030 đến 2070, tầng ozon sẽ khôi phục khoảng như năm 1980, đồng thời lỗ thủng trên tầng ozon sẽ được lấp đầy.
Thông tin tham khảo
Việc phục hồi tầng ozon ở tầng bình lưu có thể gây nguy hiểm cho môi trường. Do hoàn lưu khí quyển, các khối khí ozon di chuyển xuống tầng đối lưu, là một trong những tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Ozon là một chất khí nhà kính mạnh, góp phần thúc đẩy việc nóng lên toàn cầu.
Lỗ thủng tầng ozon ở Nam cực góp phần bảo vệ Nam cực khỏi hiệu ứng nhà kính. Khi tầng ozon phục hồi, 1/3 lượng băng ở Nam cực sẽ tan chảy.
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA CÁC BẠN.
Nhóm 4
SỰ SUY GIẢM
TẦNG OZON
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Thông tin cơ bản
Sự suy giảm tầng ozon
Ozon
Tầng ozon
Hậu quả
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Thông tin tham khảo
Tác dụng của tầng ozon
Ozon là gì?
Ozon (03 = 48) là một dạng thù hình của oxi.
Cấu tạo phân tử Ozon
Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện (tia chớp, sét) hoặc oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.
Hàm lượng khí ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu.
Ozon trong tự nhiên
Ở tầng bình lưu (20 - 30 km), tồn tại một lớp không khí giàu ozon gọi là tầng ozon.
TÁC DỤNG
Khi ánh sáng từ mặt trời tới, tia UV - B trong tia cực tím sẽ phân huỷ ozon thành oxy phân tử và oxy nguyên tử.
(Tia UV - B) + O3 ---------> O2 + O (+ .)
Các phân tử oxy lại liên kết với các nguyên tử oxy để tạo thành phân tử ozon.
O2 + O ---------> O3
Đây là một quá trình liên tục gọi là chu kì oxy - ozon.
Nhờ quá trình này mà phần lớn tia UV - B trong tia cực tím bị ngăn không đến được bề mặt Trái Đất, gây hại cho sinh vật.
TIA CỰC TÍM BỊ GIỮ LẠI
Hiện tượng suy giảm tầng ozon
CÁI GÌ THẾ?
Là hiện tượng giảm lượng ozon ở tầng bình lưu.
Nguyên nhân
Sự phun trào của núi lửa tạo ra khí cacbonyl sunfua ( COS ) gây thủng tầng ozon rất đáng kể, đặc biệt trong hai trận phun trào núi lửa Pinatubo và Hudson năm 1991 - 1992.
Ngoài tác nhân tự nhiên, các sản phẩm chứa clo và brom là hai yếu tố chính phá huỷ tầng ozon.
CFC (cloroflorocacbon), HCFC (hidrocloroflorocacbon) được sử dụng trong các hệ thống làm lạnh, nén trong các bình phun, làm dung môi hữu cơ.
Halon (CF3Br) là một chất chữa cháy hiệu quả nhất ở nhiều lĩnh vực ứng dụng, sau này đã được thay thế bằng FM-200 (C3F7H).
Ngoài ra, một số chất khác như metyl bromua, metyl clorofom, cacbon tetraclorua (CCl4) cũng là tác nhân phá huỷ tầng ozon.
Như vậy, một nguyên tử clo ( brom ) có thể phá huỷ hàng nghìn phân tử ozon.
Ngoài ra, khói thải từ các nhà máy, khói thải máy bay tạo ra NO cũng phá huỷ tầng ozon.
Khí NO sinh ra tác dụng với ozon theo phản ứng:
( Bức xạ UV )
NO + O3 ---------> NO2 + O2
Hậu quả
Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím có năng lượng cao đang được coi là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học.
Gia tăng các bệnh về da, đặc biệt là ung thư da.
Tiêu diệt các sinh vật phù du trong nước biển, vi khuẩn có lợi trong không khí.
Tăng lượng ozon trong không khí ở tầng đối lưu do tia cực tím tác dụng với khí thải xe cộ.
Năm 1985, Công ước Viên và Nghị định thư Montreal bắt đầu có hiệu lực nhằm ngăn chặn việc sử dụng các loại hoá chất gây suy giảm tầng ozon.
Biện pháp khắc phục
Hiện nay, với sự tham gia của 191 nước thành viên, Nghị định thư Montreal đã góp phần làm giảm 1,5 triệu tấn hoá chất gây hại cho tầng ozon hàng năm.
Theo quy định của Nghị định thư Montreal, các nước phát triển phải loại trừ hoàn toàn việc sản xuất các hợp chất Halon và CFC vào năm 1996 và HCFC vào năm 2020; các nước đang phát triển được ưu đãi sử dụng các chất CFC và Halon đến 2010 và HCFC đến 2040.
Việt Nam, với mức tiêu thụ dưới 0,004 kg/ người/ năm, thấp hơn 300 lần so với Nghị định quy định, được hưởng ưu đãi về hạn định loại trừ, đồng thời được hỗ trợ không hoàn trả về công nghệ và tài chính từ Chính quỹ đa phương thông qua các dự án đầu tư.
Thực hiện Nghị định trên, các nhà khoa học cho rằng từ năm 2030 đến 2070, tầng ozon sẽ khôi phục khoảng như năm 1980, đồng thời lỗ thủng trên tầng ozon sẽ được lấp đầy.
Thông tin tham khảo
Việc phục hồi tầng ozon ở tầng bình lưu có thể gây nguy hiểm cho môi trường. Do hoàn lưu khí quyển, các khối khí ozon di chuyển xuống tầng đối lưu, là một trong những tác nhân gây ô nhiễm không khí.
Ozon là một chất khí nhà kính mạnh, góp phần thúc đẩy việc nóng lên toàn cầu.
Lỗ thủng tầng ozon ở Nam cực góp phần bảo vệ Nam cực khỏi hiệu ứng nhà kính. Khi tầng ozon phục hồi, 1/3 lượng băng ở Nam cực sẽ tan chảy.
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA CÁC BẠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)