Sự sinh sảncủa sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: sự sinh sảncủa sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chương IV SỰ SINH SẢN CỦA SINH VẬT
I. Khái niệm về sinh sản vô tính
Là các hình thức sinh sản không qua thụ tinh. Cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống mẹ về đặc ti�nh di truyền.
II. Các hình thức sinh sản vô tính
Sự phân đôi
Cơ thể mẹ tự phân đôi ra hai phần giống nhau rồi phát triển thành hai cơ thể con giống mẹ.






Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
Sự phân đôi theo chiều dọc của trùng roi xanh
Sự phân đôi theo chiều ngang của trùng cỏ
Sự phân đôi của trùng biến hình
Ví dụ
Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
Cơ thể mới được hình thành từ các tế bào sinh dưỡng hoặc từ một phần cơ thể mẹ.
a. Sự nảy chồi
Một phần cơ thể mẹ nảy chồi phát triển thành cơ thể con
Ví dụ: Sự nảy chồi ở thuỷ tức

1.Söï sinh saûn sinh döôõng ôû ñoäng vaät
Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
1.Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật
a. Sự nảy chồi
b. Sự tái sinh
Từ một phần cơ thể tái sinh lại các phần bị mất để tạo thành cơ thể hoàn chỉnh.


Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
Sự tái sinh ở thuỷ tức
Ví dụ
Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
1.Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật
2. Sự sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
a. Sinh sản tự nhiên:
Cơ thể mới tạo thành từ một phần cơ thể mẹ như sinh sản bằng thân bò, thân rễ, thân củ, rễ củ, lá.


Sinh sản sinh dưỡng ở khoai tây
Sinh sản bằng thân bò ở rau má
Sinh sản bằng lá ở lá thuốc bỏng
Ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
1.Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật
2. Sự sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
a. Sinh sản tự nhiên:
b. Sinh sản nhân tạo:
Con người dùng phương pháp giâm, chiết, ghép để tạo ra nhiều giống cây tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao .


Moät soá ví duï veà sinh saûn nhaân taïo
Sinh sản nhân tạo bằng ghép mắt

Sinh sản nhân tạo bằng cách giâm cành

Sinh sản nhân tạo bằng cách chiết cành
Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH

I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
1.Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật
2. Sự sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
3. Nuôi cấy mô
Con người đã tiến hành nuôi cấy và ghép mô có kết quả trên thực vật, động vật và con người.

Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH

I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
1. Sự sinh sản sinh dưỡng ở động vật
2. Sự sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
3. Nuôi cấy mô
a. Cơ sở sinh học:
- Nuôi mô sống ngoài cơ thể
- Ghép vào cơ thể giúp mô phát triển.
b. Ý nghĩa:
Có ý nghĩa lớn trong nông nghiệp và y học.

Nhân giống bằng nuôi cấy mô
Bài 23. SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. Khái niệm về sinh sản vô tính
II. Các hình thức sinh sản vô tính
A. Sự phân đôi
B. Sự sinh sản sinh dưỡng
C. Sự sinh sản bằng bào tử
Các cơ thể con được tạo thành từ một tế bào đã được biệt hoá của mẹ gọi là bào tử.





Ví dụ:
Sinh sản bằng bào tử của nấm mốc
Củng cố
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức:
a. Từ một cơ thể mẹ sinh ra nhiều con.
b. Không có sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái.
c. Con cái sinh ra đều giống bố, mẹ
Đáp án: Câu b.
Câu 2. Chọn câu đúng sau:
a. Nuôi cấy mô là hình thức sinh sản nhân tạo thực hiện thành công trên người và vật nuôi.
b. Sinh sản sinh dưỡng bằng nảy chồi và tái sinh chỉ có ở động vật.
c. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo thường xảy ra trong tự nhiên.
Đáp án: Câu a

Câu 3. Sinh sản sinh dưỡng và bằng bào tử giống nhau ở:
a. Số lượng con sinh ra một lần rất nhiều.
b. Con giống nhau và có bộ NST giống y như mẹ.
c. Quá trình sinh sản chỉ có ở sinh vật bậc thấp.
Đáp án: Câu b
Câu 4. Sinh sản bằng bào tử được xem là tiến hoá hơn trong sinh sản vô tính là do:
a. Có tế bào chuyên sinh sản là bào tử.
b. Số lượng con sinh ra nhiều
c. Con có đặc tính di truyền giống mẹ.
Đáp án: Câu a
Câu 5. Hãy kể tên một số thành tựu về nuôi cấy và ghép mô.

Dặn dò

Về nhà học bài vẽ hình 39,40,41 Sách giáo khoa
Sưu tầm thêm một số thành tựu trong sinh sản vô tính
Xem bài sinh sản hữu tính trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)