Sự phóng xạ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Sự phóng xạ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Khoảnh khắc
Sáng tác: Trương Quý Hải
Ca sĩ: Ngọc Tân
Xin cám ơn và
trân trọng kính chào
các thầy cô
đã đến dự giờ
Năm 1896, khi nghiên cứu các hợp chất phát lân quang, nhà bác học Becquerel đã tình cờ phát hiện thấy rằng, miếng urani sunfat đã phát ra một loại bức xạ không nhìn thấy, nhưng có tác dụng mạnh lên các tấm kính ảnh bọc kỹ trong giấy đen dầy đặt dưới miếng đ?ng. Ông gọi hiện tượng này là sự phóng xạ, urani là chất phóng xạ. Năm 1898, Pierre Curie và Marie Curie đã tìm ra hai chất phóng xạ mới là poloni và radi. Radi có tính phóng xạ cao hơn nhiều so với urani và poloni.
Ngày nay , tia phóng xạ phát ra từ các chất phóng xạ được ứng dụng nhiều trong y học. Phóng xạ từ đồng vị của iod giúp xác định khả năng làm việc của tuyến giáp. Đồng vị của chất phóng xạ coban nếu dùng với liều lượng thích hợp giúp chữa bệnh ung thư mà không gây hại đến tế bào lành. Chất phóng xạ cũng được dùng trong nghiên cứu về biến đổi di truyền
HIỆN TƯỢNG
PHÓNG XẠ
CÁC NHÀ VẬT LÝ ĐI TIÊN PHONG
NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Becquerel
(1852-1908)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903
Pierre Curie
(1859-1906)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903
Marie Curie
(1867-1934)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903 và
hóa học năm 1911
SỰ PHÓNG XẠ
I. Sự phóng xạ
a) Định nghĩa
b) Đặc điểm c?a hi?n tu?ng phóng x?
c) Các loại tia phóng xạ:
II. Định luật phóng xạ
a) Định luật
b) Công thức phóng xạ:
Tính theo số hạt còn lại :
Tính theo khối lượng còn lại :
III. Độ phóng xạ
a) Định nghĩa
b) Công thức :
với
Đơn vị: Bq ( l phân rã / 1s)
Hoặc 1 Curi = 3,7. 1010 Bq
a) Định nghĩa hiện tượng phóng xạ:
là hiện tượng một hạt nhân tự phân rã biến thành hạt nhân khác và phát ra tia phóng xạ
b) Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
Là quá trình biến đổi từ hạt nhân này sang hạt nhân khác.
Là quá trình tự điều khiển, không chịu tác động từ bên ngoài (nhiệt độ, áp suất.)
Mang tính ngẫu nhiên, không thể biết trước lúc nào một hạt nào đó bị phóng xạ, nhưng có thể thống kê về tỉ lệ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TIA PHÓNG XẠ
g
b-
b+
+
-
Các tia phóng xạ khi
đi qua điện trường
Khả năng đâm xuyên
của các tia phóng xạ
Tờ bìa dầy 1 mm
g
Lá nhôm dầy
vài mm
Tấm bê tông dầy
vài mét
Chất
phóng xạ
Em hãy cho biết các tia anpha, bêta và gama có mang điện tích không ? Giải thích ?
Tia gama không phải là hạt mang điện tích vì nó không bị lệch khi đi qua điện trường.
Tia anpha là hạt mang điện tích dương vì nó bị lệch về phía bản mang điện tích âm.
Tia bê ta có hai loại:
loại hạt dương bị lệch về phía bản âm.
loại hạt âm bị lệch về phía bản dương.
CÁC TIA PHÓNG XẠ
Định luật phóng xạ:
Mỗi một chất phóng xạ có một đại lượng đặc trưng gọi là chu kì bán rã T, cứ sau mỗi thời gian T thì có chất ấy đã bị phóng xạ và biến thành chất khác
Chu kì bán rã một số phóng xạ
(poloni) phát ra phóng xạ ? với T = 3.10-7 (s)
(nitơ) ?- T = 7,2 (s)
(radon) ? T = 55 (s)
(tali) ?- T = 1,3 phút
(chì) ?- T = 26,8 phút
(radon) ? T = 3,8 ngày
(iod) ?- T = 8,9 ngày
(natri) ?+ T = 2,6 năm
(triti) ?- T = 12,3 năm
(cacbon) ?- T = 5,7.103 năm
(plutoni) ? T = 2,4.104 năm
(urani) ? T = 4,5.109 năm
CÔNG THỨC PHÓNG XẠ
Lúc t = o chất phóng xạ có số hạt là N0
Lúc t = 1T số hạt còn lại là
Lúc t = 2T số hạt còn lại là
Lúc t = kT số hạt còn lại là
Vì 2 = eln2 = e0,693 nên
Đại lượng gọi là hằng số phóng xạ.
Vì với hạt/ 1 mol
Như vậy khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t sẽ là:
ĐỘ PHÓNG XẠ
a) Định nghĩa :
Độ phóng xạ H là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ tính bằng số hạt bị phân rã trong 1(s).
b) Công thức
Lúc t = o chất phóng xạ có số hạt là N0
Sau một khoảng thời gian dt rất nhỏ số hạt bị phân rã là - dN
Vậy tại thời điểm t bất kì trong 1 (s) số hạt bị phân rã (còn gọi là đ? phóng x?) sẽ là:
Độ phóng xạ ban đầu lúc t =o là:
Do đó ở thời điểm t độ phóng xạ sẽ là:
Chọn câu đúng: Phóng xạ là một hiện tượng hạt nhân
phát ra một bức xạ điện từ
tự phát phóng ra các tia ?, ? và gama
tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến thành các hạt nhân khác
phóng ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
Trả lời : C
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ? ?
Tia ? thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia ? bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Tia ? phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Khi đi qua không khí, tia ? ion hóa không khí và mất dần năng lượng
Trả lời: C
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?- :
Hạt ?- thực chất là electron.
Trong điện trường, tia ?- bị lệch với phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia ? .
Tia ?- có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet.
vận tốc truyền là 3.108(m/s)
Trả lời: C
Có 1 kg coban với chu kỳ bán rã là T= 16/3 năm.
Tính khối lượng còn lại sau 16 năm.
Sau bao lâu có 984,375 gam chất phóng xạ này bị phân rã.
( Đề TS ĐH kinh tế TP HCM-2001)
Xin cám ơn và
trân trọng kính chào
các thầy cô
đã đến dự giờ
Sáng tác: Trương Quý Hải
Ca sĩ: Ngọc Tân
Xin cám ơn và
trân trọng kính chào
các thầy cô
đã đến dự giờ
Năm 1896, khi nghiên cứu các hợp chất phát lân quang, nhà bác học Becquerel đã tình cờ phát hiện thấy rằng, miếng urani sunfat đã phát ra một loại bức xạ không nhìn thấy, nhưng có tác dụng mạnh lên các tấm kính ảnh bọc kỹ trong giấy đen dầy đặt dưới miếng đ?ng. Ông gọi hiện tượng này là sự phóng xạ, urani là chất phóng xạ. Năm 1898, Pierre Curie và Marie Curie đã tìm ra hai chất phóng xạ mới là poloni và radi. Radi có tính phóng xạ cao hơn nhiều so với urani và poloni.
Ngày nay , tia phóng xạ phát ra từ các chất phóng xạ được ứng dụng nhiều trong y học. Phóng xạ từ đồng vị của iod giúp xác định khả năng làm việc của tuyến giáp. Đồng vị của chất phóng xạ coban nếu dùng với liều lượng thích hợp giúp chữa bệnh ung thư mà không gây hại đến tế bào lành. Chất phóng xạ cũng được dùng trong nghiên cứu về biến đổi di truyền
HIỆN TƯỢNG
PHÓNG XẠ
CÁC NHÀ VẬT LÝ ĐI TIÊN PHONG
NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Becquerel
(1852-1908)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903
Pierre Curie
(1859-1906)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903
Marie Curie
(1867-1934)
Nhà vật lý người
Pháp giải Nobel
năm 1903 và
hóa học năm 1911
SỰ PHÓNG XẠ
I. Sự phóng xạ
a) Định nghĩa
b) Đặc điểm c?a hi?n tu?ng phóng x?
c) Các loại tia phóng xạ:
II. Định luật phóng xạ
a) Định luật
b) Công thức phóng xạ:
Tính theo số hạt còn lại :
Tính theo khối lượng còn lại :
III. Độ phóng xạ
a) Định nghĩa
b) Công thức :
với
Đơn vị: Bq ( l phân rã / 1s)
Hoặc 1 Curi = 3,7. 1010 Bq
a) Định nghĩa hiện tượng phóng xạ:
là hiện tượng một hạt nhân tự phân rã biến thành hạt nhân khác và phát ra tia phóng xạ
b) Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
Là quá trình biến đổi từ hạt nhân này sang hạt nhân khác.
Là quá trình tự điều khiển, không chịu tác động từ bên ngoài (nhiệt độ, áp suất.)
Mang tính ngẫu nhiên, không thể biết trước lúc nào một hạt nào đó bị phóng xạ, nhưng có thể thống kê về tỉ lệ.
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TIA PHÓNG XẠ
g
b-
b+
+
-
Các tia phóng xạ khi
đi qua điện trường
Khả năng đâm xuyên
của các tia phóng xạ
Tờ bìa dầy 1 mm
g
Lá nhôm dầy
vài mm
Tấm bê tông dầy
vài mét
Chất
phóng xạ
Em hãy cho biết các tia anpha, bêta và gama có mang điện tích không ? Giải thích ?
Tia gama không phải là hạt mang điện tích vì nó không bị lệch khi đi qua điện trường.
Tia anpha là hạt mang điện tích dương vì nó bị lệch về phía bản mang điện tích âm.
Tia bê ta có hai loại:
loại hạt dương bị lệch về phía bản âm.
loại hạt âm bị lệch về phía bản dương.
CÁC TIA PHÓNG XẠ
Định luật phóng xạ:
Mỗi một chất phóng xạ có một đại lượng đặc trưng gọi là chu kì bán rã T, cứ sau mỗi thời gian T thì có chất ấy đã bị phóng xạ và biến thành chất khác
Chu kì bán rã một số phóng xạ
(poloni) phát ra phóng xạ ? với T = 3.10-7 (s)
(nitơ) ?- T = 7,2 (s)
(radon) ? T = 55 (s)
(tali) ?- T = 1,3 phút
(chì) ?- T = 26,8 phút
(radon) ? T = 3,8 ngày
(iod) ?- T = 8,9 ngày
(natri) ?+ T = 2,6 năm
(triti) ?- T = 12,3 năm
(cacbon) ?- T = 5,7.103 năm
(plutoni) ? T = 2,4.104 năm
(urani) ? T = 4,5.109 năm
CÔNG THỨC PHÓNG XẠ
Lúc t = o chất phóng xạ có số hạt là N0
Lúc t = 1T số hạt còn lại là
Lúc t = 2T số hạt còn lại là
Lúc t = kT số hạt còn lại là
Vì 2 = eln2 = e0,693 nên
Đại lượng gọi là hằng số phóng xạ.
Vì với hạt/ 1 mol
Như vậy khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t sẽ là:
ĐỘ PHÓNG XẠ
a) Định nghĩa :
Độ phóng xạ H là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ tính bằng số hạt bị phân rã trong 1(s).
b) Công thức
Lúc t = o chất phóng xạ có số hạt là N0
Sau một khoảng thời gian dt rất nhỏ số hạt bị phân rã là - dN
Vậy tại thời điểm t bất kì trong 1 (s) số hạt bị phân rã (còn gọi là đ? phóng x?) sẽ là:
Độ phóng xạ ban đầu lúc t =o là:
Do đó ở thời điểm t độ phóng xạ sẽ là:
Chọn câu đúng: Phóng xạ là một hiện tượng hạt nhân
phát ra một bức xạ điện từ
tự phát phóng ra các tia ?, ? và gama
tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến thành các hạt nhân khác
phóng ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
Trả lời : C
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ? ?
Tia ? thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia ? bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Tia ? phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Khi đi qua không khí, tia ? ion hóa không khí và mất dần năng lượng
Trả lời: C
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?- :
Hạt ?- thực chất là electron.
Trong điện trường, tia ?- bị lệch với phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia ? .
Tia ?- có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet.
vận tốc truyền là 3.108(m/s)
Trả lời: C
Có 1 kg coban với chu kỳ bán rã là T= 16/3 năm.
Tính khối lượng còn lại sau 16 năm.
Sau bao lâu có 984,375 gam chất phóng xạ này bị phân rã.
( Đề TS ĐH kinh tế TP HCM-2001)
Xin cám ơn và
trân trọng kính chào
các thầy cô
đã đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)