Su phong dien

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Dương | Ngày 23/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: Su phong dien thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1. Bản chất của dòng điện trong chất khí?
Là dòng chuyển dời có hướng của các Ion (+) theo chiều điện trường và các Ion (-), electron ngược chiều điện trường.
2. Dòng điện trong chất khí có tuân theo Định luật Ôm không?
Tại sao?
Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Khi U = 0

U ? 0, còn nhỏ, các electron và Ion chuyển động có hướng ? I ? 0.
U tăng

U tăng đến 1 giá trị nào đó

U ? UC ? I tăng rất nhanh.
Do vậy dòng điện trong chất khí không tuân theo Định luật Ôm.

Ibh
I
Uc
U
O
các hạt chuyển động hỗn loạn
I = 0.

các hạt mang điện chuyển động nhanh hơn ? I tăng.
? I không tăng nữa
đạt giá trị bão hoà.

3. Quá trình phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng. Tại sao?
Khi electron đến va chạm mạnh với phân tử khí hoặc với Ion (+), làm các hạt đó nhận được năng lượng, sau đó giải phóng 1 phần năng lượng dưới dạng ánh sáng.
1. Bản chất của dòng điện trong chất khí?
2. Dòng điện trong chất khí có tuân theo Định luật Ôm không? Tại sao?
3. Tại sao quá trình phóng điện trong chất khí kèm theo sự phát sáng?
Tiết 60:
1. Sự phóng điện trong khí kém.
2. Tia Catốt.
1. Sự phóng điện trong khí kém.
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ:
+ ống phóng điện tử ( áp suất của các ống khác nhau ).
+ Nguồn điện1 chiều có hiệu điện thế lớn.
+ Ampe kế.
Miền tối ca tốt
K
A
A
+
-
Tiến hành:
+ Pống = Pkhí quyển

+ Pống = 100 mm Hg:
Một dải sáng hồng xuất hiện ở hai điện cực

? trong ống không có dòng điện.

? có dòng điện qua ống.

+ Pống càng giảm
+ Pống = 10 mmHg cột sáng tách khỏi Catốt
+ Pống = 1 - 0,01 mm Hg:
Xuất hiện hai miền:


? dải sáng hồng càng mở rộng.
?Sự phóng điện
thành miền.
Cột sáng Anốt
Miền tối Catốt.
Cột sáng Anốt.


Miền tối Catốt: độ giảm điện thế là lớn nhất.
Miền sáng Anốt: độ giảm điện thế là nhỏ không đáng kể.

b. Giải thích sự phóng điện thành miền:
Bên trong ống có sẵn Ion. Nhờ có độ giảm điện thế lớn
ở miền Catốt mà Ion (+) thu được động năng đủ lớn ? đập vào Catốt ? electron bên trong kim loại bứt ra mặt ngoài Catốt ? electron đi về Anốt.
Electron vượt qua khoảng dài không va chạm phân tử khí nào ? hình thành miền tối Catốt.
Electron thu được động năng đủ lớn làm Ion hoá phân tử khí, va chạm kèm theo sự phát sáng ? tạo nên cột sáng Anốt.
Bản chất của hiện tượng phóng điện trong khí kém là sự Ion hoá do va chạm và sự bắn electron từ Catốt khi cực này bị các Ion (+) đập vào.
c. ứng dụng của sự phóng điện thành miền:
- Tạo ra các nguồn sáng ? đèn ống.
- Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc bản chất của khí trong ống.

2. Tia Catốt:
* áp suất của ống = 0,01 - 0,001 mmHg: miền tối Catốt chiếm đầy ống, thành thuỷ tinh đối diện với Catốt phát ra ánh sáng màu lục hơi vàng.
Dòng electron phát ra từ Catôt gọi là tia Catôt ( tia âm cực ).
* Tính chất của tia Catôt:
+ Truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện trường hay từ trường.
+ Tia Catốt phát ra vuông góc với bề mặt Catốt.
+ Mang năng lượng.
+ Có khả năng đâm xuyên, có tác dụng hoá học làm Ion hoá không khí.
+ Kích thích sự phát quang nhiều chất.
+ Bị lệch trong từ trường và điện trường.
+ Chùm electron ( tia Catôt ) có vận tốc lớn ? đập vào vật có nguyên tử lượng lớn ? bị hãm lại và phát ra tia Rơnghen.
* Sự phóng điện trong khí kém xảy ra trong những điều kiện nào?
+ áp suất của chất khí trong ống nhỏ ( cỡ vài mmHg ).
+ Hiệu điện thế giữa hai cực của ống lớn.
* Những quá trình cơ bản duy trì sự phóng điện đó?
+ Sự va chạm của Ion (+) vào Catốt làm bứt các electron khỏi Catốt.
+ Electron bứt ra khỏi Catốt va chạm của với các phân tử khí khi chúng chuyển động về Anốt làm Ion hoá phân tử khí tạo nên các Ion (+).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)