Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Long Nhi |
Ngày 01/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 6
Tên thành viên nhóm :
1. Thái Thị Xuân Quỳnh
2. Trần Thị Tùng
3. Phan Thị Kim Thúy
4. Dương Thị Phương
5. Đoàn Định
6. Trần Thị Hoàng Vi
7. Nông Ngọc Thủy Tiên
Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các liên minh độc quyền
Quá trình tích tụ và TTTB phát triển
XKTB tăng lên nhanh chóng về quy mô và phạm vi
Xuất khẩu ra nước ngoài ngày càng quan trọng
Các nước nhập khẩu có nguồn nguyên liệu rẻ ,thị trường tiêu thụ rộng lớn
Đụng độ giữa các TBĐQ
Sự phân chia kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
V.I. Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu tư bản là đặc điểm của CNTB độc quyền. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
-Xuất khẩu tư bản tăng lên tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế
Phân chia thế giới về mặt kinh tế
Phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản
Phân chia thị trường thế giới
VD: Cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc phương Tây tăng cường xâm lược lãnh thổ thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trường tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính quốc tất cả các nước đế quốc đều hướng mắt thèm thuồng về vùng đất rộng lớn Trung Quốc để tranh giành thị trường, ….
Việt Nam và Pakistan: Thị trường sơ khai được các quỹ của Mỹ đưa vào tầm ngắm
châu Á – Thái Bình Dương là bàn cờ giữa Mỹ và Trung Quốc
Với gần 60 ngàn các công ty mẹ và 500 ngàn công ty chi nhánh, các công ty xuyên quốc gia đã trở thành chủ thể chủ yếu chiếm lĩnh thị trường TG. Hiện nay 67.000 công ty xuyên quốc gia lớn nhất có doanh số bán ra nước ngoài từ 10 tỷ đến trên 100 tỷ đôla Mỹ, vượt kim ngạch xuất khẩu của nhiều nước.
- Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, thị trường ngoài nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đế quốc.
Một mặt, do lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày càng phải có nhiều nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ; mặt khác, do thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư bản độc quyền tăng cường bành trướng ra nước ngoài, cần có thị trường ổn định thường xuyên.
Cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn
nguyên liệu và lĩnh vực dầu tư có lợi nhuận cao ở nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt
-Những cuộc đụng đầu trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế hùng hậu dẫn đến các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng, tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết hiệp định để củng cố địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế, các tập đoàn xuyên quốc gia…
Kết quả của việc phân chia kinh tế thế giới hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực:
Điển hình:
+Cộng đồng kinh tế châu Âu E EEC(1957)->EU(Liên minh châu Âu) từ1992
và từ1-1-1999đồng tiền chung châu Âu ra đời
+Khối thị trường chung Châu Mỹ( dự dịnh hoàn tất vào năm2010) bằng cách từng bước mở rộngkhối mậu dịch tự do Bắc mỹ(NAFTA) gồm:Canađa,Mêhicô,và MỸ.
+Việc tham gia liên minh của một loạt nước đang phát triển nhằm chống lại sức ép củacác cường quốc tư bản như:
->Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
- Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên.
->Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC)
->Thị trường chung vùng chóp nón Nam mỹ(Mercosur) gồm 4 nước: Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay.
Sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế đánh dấu một giai đoạn tích tụ và tập trung TB cao hơn
Tên thành viên nhóm :
1. Thái Thị Xuân Quỳnh
2. Trần Thị Tùng
3. Phan Thị Kim Thúy
4. Dương Thị Phương
5. Đoàn Định
6. Trần Thị Hoàng Vi
7. Nông Ngọc Thủy Tiên
Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các liên minh độc quyền
Quá trình tích tụ và TTTB phát triển
XKTB tăng lên nhanh chóng về quy mô và phạm vi
Xuất khẩu ra nước ngoài ngày càng quan trọng
Các nước nhập khẩu có nguồn nguyên liệu rẻ ,thị trường tiêu thụ rộng lớn
Đụng độ giữa các TBĐQ
Sự phân chia kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
V.I. Lênin vạch ra rằng, xuất khẩu tư bản là đặc điểm của CNTB độc quyền. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
-Xuất khẩu tư bản tăng lên tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế
Phân chia thế giới về mặt kinh tế
Phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản
Phân chia thị trường thế giới
VD: Cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc phương Tây tăng cường xâm lược lãnh thổ thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trường tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính quốc tất cả các nước đế quốc đều hướng mắt thèm thuồng về vùng đất rộng lớn Trung Quốc để tranh giành thị trường, ….
Việt Nam và Pakistan: Thị trường sơ khai được các quỹ của Mỹ đưa vào tầm ngắm
châu Á – Thái Bình Dương là bàn cờ giữa Mỹ và Trung Quốc
Với gần 60 ngàn các công ty mẹ và 500 ngàn công ty chi nhánh, các công ty xuyên quốc gia đã trở thành chủ thể chủ yếu chiếm lĩnh thị trường TG. Hiện nay 67.000 công ty xuyên quốc gia lớn nhất có doanh số bán ra nước ngoài từ 10 tỷ đến trên 100 tỷ đôla Mỹ, vượt kim ngạch xuất khẩu của nhiều nước.
- Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, thị trường ngoài nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đế quốc.
Một mặt, do lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày càng phải có nhiều nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ; mặt khác, do thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư bản độc quyền tăng cường bành trướng ra nước ngoài, cần có thị trường ổn định thường xuyên.
Cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn
nguyên liệu và lĩnh vực dầu tư có lợi nhuận cao ở nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt
-Những cuộc đụng đầu trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế hùng hậu dẫn đến các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa chúng, tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết hiệp định để củng cố địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế, các tập đoàn xuyên quốc gia…
Kết quả của việc phân chia kinh tế thế giới hình thành các liên minh và các khối liên kết khu vực:
Điển hình:
+Cộng đồng kinh tế châu Âu E EEC(1957)->EU(Liên minh châu Âu) từ1992
và từ1-1-1999đồng tiền chung châu Âu ra đời
+Khối thị trường chung Châu Mỹ( dự dịnh hoàn tất vào năm2010) bằng cách từng bước mở rộngkhối mậu dịch tự do Bắc mỹ(NAFTA) gồm:Canađa,Mêhicô,và MỸ.
+Việc tham gia liên minh của một loạt nước đang phát triển nhằm chống lại sức ép củacác cường quốc tư bản như:
->Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
- Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên.
->Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC)
->Thị trường chung vùng chóp nón Nam mỹ(Mercosur) gồm 4 nước: Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay.
Sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế đánh dấu một giai đoạn tích tụ và tập trung TB cao hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Long Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)