Su lua chon dau vao toi uu
Chia sẻ bởi Lương Văn Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: su lua chon dau vao toi uu thuộc Tiếng Anh 10
Nội dung tài liệu:
Bài thảo luận kinh tế vi mô
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Nhóm SV thực hiện: nhóm 4- k47p4 Tên thành viên:
Lương Văn Hùng (nhóm trưởng)
Hoàng Tiến hùng (thư kí)
Trần Thị Hồng
Vương Thị Huệ
Nguyễn Thị Huyền
Lê Đức Khánh
Trương Tùng Lâm
Mai Thị Hồng Linh
Nguyễn Khánh Linh
Nuyễn Mai Linh
Đề tài:
Phân tích và lấy vị dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu cố định.
ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị các cách kết hợp các đầu vào là vốn và lao động khác nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng nhất định.
Đường đồng lượng là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động ( L) cho vốn ( K) phản ánh một đơn vị lao động có thể thay thế cho bao nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng đầu ra không thay đổi.
Giá trị MRTS cho biết số lượng K cần thiết phải tăng thêm để sản xuất ra mức sản lượng Q0 khi ta giảm đi một đơn vị L.
MRTS= - (ΔK/ΔL)
MRTS= |độ dốc đường đồng lượng|
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
(K)
(L)
0
4
4
1
1
Q1=4
Q2=8
Q3=16
A
B
ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
Là đường cho biết các tập hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua với một lượng chi phí nhất định và giá của đầu vao là cho trước.
Phương trình đường đồng phí: C= wL + rK
Đường đồng phí là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.
Độ dốc của đường đồng phí là: -(w/r).
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
Độ dốc đường đồng phí là: -(w/r)
= ΔL/ΔK
K
L
C0
C/r
C/w
Slope=-w/r
0
Các yêu cầu của việc lựa chọn các đầu vào.
Điểm lựa chọn các đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng.
Doanh nghiệp sử dụng hết chi phí.
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hoặc tối đa hóa sản lượng tại điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng.
Đồ thị về sự lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định
E
K
L
K*
L*
0
C3/r
C2/r
C1/r
Q0
C2/w
C3/w
C1/w
Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí.
Là điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng → độ dốc của hai đường bằng nhau. – (w/r)=-(MPL/ MPK )
Điều kiện cần và đủ:
MPl/w=MPk/r
Q0= f(L,K)
Đồ thị minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với một mức chi phí nhất định.
K
L
E
K*
A
C/w
L*
C/r
Q1
Q0
Q2
0
Điểm tiêu dùng tối ưu để tối đa hóa sản lượng mà điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng→ độ dốc của hai đường bằng nhau.
-( w/r)= -( MLP/MLK) MLP/w=MLK/r
→ Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng
MPL/w= MPK/r
C=rK+wL
Ví dụ cụ thể
Xét một hiệu sản xuất bánh ngọt thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động(L) là w=18.000.000đ/1 đơn vị lao động(nhân viên bán hàng, nhân viên sản xuất, nhân viên giao hàng, người quản lý..); giá của 1 đơn vị vốn r= 9.000.000đ/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc…). Hiệu bánh ước lượng được hàm sản xuất của minh là:Q=3KL.
Với chi phí là TC=540.000.000đ hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất ra mức tối đa?
Với mức sản lượng cố định là Q=1350 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí.
Các sự lựa chọn đầu vào khác nhau
Lò nướng bánh
Máy trộn bột
Đồ thị: minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với mức chi phí TC=540.000.000đ
K
L
A
15
Q2=1350
Q1=750
Q3=3600
0
B
C
30
40
20
60
30
5
50
25
10
D
Sản lượng cố định
Tối thiểu hóa chi phí.
E
K
L
30
15
0
Q0=1350
45
600
10
300
D
B
C1
C2
C3
Các giải pháp.
Thắt chặt việc quản lý.
Đưa ra các nhận định đúng đắn với tình hình kinh tế thị trường, để từ đó có những giải pháp, đường lối phát triển phù hợp.
Đánh giá đúng tiềm lực của bản thân và các đối thủ cạnh tranh.
Thank you
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Nhóm SV thực hiện: nhóm 4- k47p4 Tên thành viên:
Lương Văn Hùng (nhóm trưởng)
Hoàng Tiến hùng (thư kí)
Trần Thị Hồng
Vương Thị Huệ
Nguyễn Thị Huyền
Lê Đức Khánh
Trương Tùng Lâm
Mai Thị Hồng Linh
Nguyễn Khánh Linh
Nuyễn Mai Linh
Đề tài:
Phân tích và lấy vị dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu cố định.
ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị các cách kết hợp các đầu vào là vốn và lao động khác nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng nhất định.
Đường đồng lượng là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên MRTS
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động ( L) cho vốn ( K) phản ánh một đơn vị lao động có thể thay thế cho bao nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng đầu ra không thay đổi.
Giá trị MRTS cho biết số lượng K cần thiết phải tăng thêm để sản xuất ra mức sản lượng Q0 khi ta giảm đi một đơn vị L.
MRTS= - (ΔK/ΔL)
MRTS= |độ dốc đường đồng lượng|
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
(K)
(L)
0
4
4
1
1
Q1=4
Q2=8
Q3=16
A
B
ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
Là đường cho biết các tập hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua với một lượng chi phí nhất định và giá của đầu vao là cho trước.
Phương trình đường đồng phí: C= wL + rK
Đường đồng phí là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.
Độ dốc của đường đồng phí là: -(w/r).
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
Độ dốc đường đồng phí là: -(w/r)
= ΔL/ΔK
K
L
C0
C/r
C/w
Slope=-w/r
0
Các yêu cầu của việc lựa chọn các đầu vào.
Điểm lựa chọn các đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng.
Doanh nghiệp sử dụng hết chi phí.
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí hoặc tối đa hóa sản lượng tại điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng.
Đồ thị về sự lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất một mức sản lượng nhất định
E
K
L
K*
L*
0
C3/r
C2/r
C1/r
Q0
C2/w
C3/w
C1/w
Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí.
Là điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng → độ dốc của hai đường bằng nhau. – (w/r)=-(MPL/ MPK )
Điều kiện cần và đủ:
MPl/w=MPk/r
Q0= f(L,K)
Đồ thị minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với một mức chi phí nhất định.
K
L
E
K*
A
C/w
L*
C/r
Q1
Q0
Q2
0
Điểm tiêu dùng tối ưu để tối đa hóa sản lượng mà điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng→ độ dốc của hai đường bằng nhau.
-( w/r)= -( MLP/MLK) MLP/w=MLK/r
→ Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng
MPL/w= MPK/r
C=rK+wL
Ví dụ cụ thể
Xét một hiệu sản xuất bánh ngọt thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động(L) là w=18.000.000đ/1 đơn vị lao động(nhân viên bán hàng, nhân viên sản xuất, nhân viên giao hàng, người quản lý..); giá của 1 đơn vị vốn r= 9.000.000đ/1 đơn vị vốn (thuê mặt bằng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc…). Hiệu bánh ước lượng được hàm sản xuất của minh là:Q=3KL.
Với chi phí là TC=540.000.000đ hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất ra mức tối đa?
Với mức sản lượng cố định là Q=1350 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí.
Các sự lựa chọn đầu vào khác nhau
Lò nướng bánh
Máy trộn bột
Đồ thị: minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa với mức chi phí TC=540.000.000đ
K
L
A
15
Q2=1350
Q1=750
Q3=3600
0
B
C
30
40
20
60
30
5
50
25
10
D
Sản lượng cố định
Tối thiểu hóa chi phí.
E
K
L
30
15
0
Q0=1350
45
600
10
300
D
B
C1
C2
C3
Các giải pháp.
Thắt chặt việc quản lý.
Đưa ra các nhận định đúng đắn với tình hình kinh tế thị trường, để từ đó có những giải pháp, đường lối phát triển phù hợp.
Đánh giá đúng tiềm lực của bản thân và các đối thủ cạnh tranh.
Thank you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)