Sự lãnh đạo của Đảng với cách mạng miền Bắc, miền Nam năm 1954 - 1965

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Tiến | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Sự lãnh đạo của Đảng với cách mạng miền Bắc, miền Nam năm 1954 - 1965 thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Trần Thị Thúy Vân
Đinh Thanh Quỳnh
Nguyễn Thị Doan
Nguyễn Thế Hưng
Đỗ Phương Uyên
Đào Thị Nụ
Nguyễn Văn Huỳnh
Nhóm 5
Câu 9: Sự lãnh đạo của Đảng với cách mạng miền Bắc, miền Nam
năm 1954 - 1965
1, Bối cảnh lịch sử CM VN
sau 7-1954
Sau hội nghị Giơneve về việc khôi phục hòa bình ở Đông Dương, lấy vĩ tuyến 17 tạm thời chia VN thành 2 vùng quân sự Nam – Bắc, CM VN đứng trước thuận lợi mới và cũng nhiều khó khăn, phức tạp.
Hệ thống chủ nghĩa xã hội tiếp tục lớn mạnh (kinh tế, quân sự, KH-KT…)
Phong trào giải phóng dân tộc, hòa bình dân chủ lên cao
Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng  căn cứ địa vững chắc cho cả nước
Có ý chí thống nhất độc lập tổ quốc của nhân dân 2 miền từ Bắc chí Nam.
Thuận lợi
Đế quốc Mĩ có
tiềm lực kinh tế,
quân sự hùng hậu
Âm mưu bá
chủ thế giới
TG bước vào
thời kì chiến tranh
lạnh, chạy đua vũ
trang giữa 2 phe:
XHCN - TBCN
Xuất hiện sự
bất đồng trong
hệ thống XHCN
LX >< TQ
Đất nước ta chia
làm 2 miền:
Miền Bắc:kinh tế
nghèo nàn, lạc
hậu.
Miền Nam trở
thành thuộc địa
kiểu mới của Mỹ
Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta
Khó khăn
Cuộc di cư lịch sử Việt Nam năm1954
Di cư năm 1954 là sự kiện xảy ra sau hiệp đinh Geneve (21-7-1954) bao gồm dòng người từ miền Nam tập kết ra Bắc và một dòng người lớn hơn với gần một triệu người di cư vào Nam.
Nguyên nhân:
- Những người di cư vào miền Nam, đặc biệt những người Công giáo VN cho rằng họ đã bị đàn áp tôn giáo dưới chính quyền VNDCCH. Nhiều người thật sự ra đi vì lý do kinh tế và chính trị: họ là những người làm việc cho Pháp, hay giới tư sản không có cảm tình với chính phủ Cộng sản.
- Một số người là nạn nhân của cải cách ruộng đất tại miền Bắc VN, bị lấy mất tài sản nên phải bỏ ra đi.

 Tàu há mồm LST đón người di cư rời miền Bắc.
Hàng chục vạn người, đa số là người Công giáo rời khỏi miền Bắc VN năm 1954 theo chương trình Passage Freedom.
(Con đường đến Tự Do) 
Một Đảng lãnh đạo 2 cuộc cách mạng khác nhau, ở 2 miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau
 Là cơ sở tiền đề để Đảng ta phân tích, hoạch định đường lối chiến lược chung cho CM cả nước trong giai đoạn mới.
2, Quá trình hình thành – nội dung đường lối của Đảng
Yêu cầu bức thiết: Đề ra đường lối đúng đắn, phù hợp tình hình mỗi miền, tinh hình cả nước, xu thế chung của thời đại.
9–1954, bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới, chính sách mới của Đảng  chỉ ra đặc điểm chủ yếu của tình hình trong lúc CM VN chuyển sang giai đoạn mới: nước nhà tạm chia làm 2 miền

Chiến tranh
Hòa bình
Nông thôn
Phân tán
Thành thị
Tập trung
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 (3-1955) và lần 8 (8-1955) đã nhận định:
“…điều cốt lõi là phải củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.”
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 13 (12-1957) xác định mục tiêu và nhiệm vụ CM của toàn Đảng, toàn dân:
“ Củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc dần lên XHCN. Tiếp tục đấu tranh để thống nhất nước nhất trên cơ sở độc lập dân chủ bằng p2 hòa bình.”
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã ra nghị quyết về CM miền nam xác định:

CM XHCN ở
miền Bắc
CM dân tộc dân
chủ ở
miền Nam
2 nhiệm vụ
Hội nghị lần thứ 15 đã mở đường cho CM miền Nam tiến lên, thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn.
Đại hội lần thứ III của Đảng (5→10/9/1960) đã hoàn chỉnh chiến lược:
Nhiệm vụ chung:
Đoàn kết toàn dân để thực hiện thắng lợi CM ở cả 2 miền thống nhất đất nước, tăng cường sức mạnh của phe XHCN, bảo vệ hòa bình ở khu vực Đông Nam Á.
Nhiệm vụ chiến lược:

Miền Bắc: tiến hành lên
CM XHCN
-Miền Nam: giải phóng khỏi
ách thống trị của đế quốc
Mỹ và tay sai để thống nhất
nước nhà → hoàn thành nhiệm
vụ DTDC trên cả nước
 giải quyết >< chung giữa
dân tộc ta và đế quốc tay sai
→ thực hiện mục tiêu trc mắt là
hòa bình thống nhất đất nước.
MỐI QUAN HỆ CỦA CÁCH MẠNG
2 MIỀN:

có quan hệ mật thiết vs nhau.

Miền Bắc là hậu phương lớn, giữ vai
trò quyết định đến sự phát triển của
miền nam

Miền nam giữ vai trò trực tiếp đối
vs sự nghiệp giải phóng thống nhất
nước nhà.

Vai trò, nhiệm vụ CM mỗi miền:
CM XHCN ở Bắc:
Xây dựng tiềm lực
và bảo vệ căn cứ địa cả
nước.
Hậu thuẫn cho CM miền
nam chuẩn bị đi lên XHCN
Giữ vai trò quyết định
nhất đối vs sự pt của toàn
bộ CMVN, thống nhất nước
nhà.
CM DTDC ND ở miền nam:
Giữ vai trò trực tiếp đối vs sự
nghiệp giải phóng miền nam
khỏi đế quốc Mỹ và tay sai
Thực hiện hòa bình thống
nhất nước nhà.
Con đường thống nhất:
Vẫn duy trì theo con đường hòa bình thống nhất đất nước.
Sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất VN  đó là con đường tránh đc sự hao tổn xương máu cho DT ta  phù hợp vs xu hướng chung của thế giới
Luôn đề cao cảnh giác nếu địch xâm lược.
Triển vọng của CM VN
Cuộc đấu tranh nhằm thống nhất đất nước là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, gay go và phức tạp.
 thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về nhân dân ta.
3, Ý nghĩa của đường lối
Đường lối thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng phù hợp với tình hình trong nước cũng như quốc tế  tạo nên được sức mạnh tổng hợp để thống nhất đất nước.
Đường lối đã thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những vấn đề ko có tiền lệ lịch sử vừ đúng vừa phù hợp.
Đường lối là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn ở cả 2 miền – xây dựng XHCN ở MB và đấu tranh vs đế quốc Mỹ và tay sai ở MN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)