Sự kiện 11 thang 9 2001

Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng | Ngày 27/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Sự kiện 11 thang 9 2001 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Album
Facts 11.9
pictures
collect and perform: lequocthang1975
SỰ KIỆN 11.09.2001
Vài nét về đất nước Hoa Kỳ
Mặt phía Tây của Điện Capitol
Điện Capitol Hoa Kỳ (Tòa Quốc hội Hoa Kỳ), cơ quan lập pháp của chính phủ liên bang Hoa Kỳ. Được xây tại Washington D.C, trên Đồi Capitol, Điện Capitol là tiêu điểm của quy hoạch thành phố. Điện có kích thước 1.11 km² nổi tiếng về mái vòm lớn đứng trên rotunda. Nó có 2 cánh cho mỗi viện Quốc hội: cánh phía bắc của Thượng Nghị viện và cánh phía nam của Hạ Nghị viện. Xây dựng: 18/81793 – 1811 do G. Washington đặt xuống viên đá góc.
Mái vòm Capitol
US Department of Defense Sea
Thành phố New York (New York City )
Từ trái bên trên: Manhattan phía nam Trung tâm Rockefeller, Cầu Brooklyn, Tổng hành dinh Liên Hiệp Quốc, Tượng Nữ thần Tự do, và Quảng trường Thời đại
Lá cờ
Con dấu
Biệt danh: Quả táo lớn, Gotham, Thủ đô Thế giới (Caput Mundi), T.phố Đế quốc,...
40°43′N 74°00′W
Nằm trên 1 bến cảng thiên nhiên lớn thuộc duyên hải Đại Tây Dương của ĐB Hoa Kỳ, thành phố gồm có 5 quận: The Bronx, Brooklyn, Manhattan, Queens, và Đảo Staten. Dân số Vùng đô thị New York được ước tính là 18,8 triệu người/17.405 km².
Thành phố New York (New York City )
40°43′N 74°00′W
Hạ Manhattan 1660
Năm 1664, người Anh chiếm được thành phố và đặt tên là "New York" theo tên Công tước York Albany Anh
1783 Quốc hội Liên hiệp (Congress of the Confederation) chọn Thành phố New York làm thủ đô quốc gia. 1789 Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên George Washington tuyên thệ nhậm chức tại đây.
Midtown Manhattan, Thành phố New York, nhìn từ Trung tâm Rockefeller, 1932
Nhiều khu dân cư và danh lam thắng cảnh của thành phố trở nên nổi tiếng trên thế giới. Tượng Nữ thần Tự do đã chào đón hàng triệu di dân khi họ đến Mỹ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Phố Wall, trong vùng Hạ Manhattan, là một trung tâm tài chính quốc tế bề thế kể từ Đệ nhị Thế chiến và là nơi có Thị trường Chứng khoán New York. Thành phố cũng là nơi có nhiều tòa nhà nằm trong số những tòa nhà cao nhất trên thế giới, trong đó có Tòa nhà Empire State và tháp đôi của cựu Trung tâm Thương mại Thế giới.
Hạ Manhattan trước 11.9.2001
Hình chụp qua vệ tinh cho thấy trung tâm của Vùng đô thị New York
Thành phố New York nằm trong vùng ĐBắc Hoa Kỳ, miền nam tiểu bang New York, khoảng nửa đường từ Washingto, đến thành phố Boston. Vị trí nơi cửa sông Hudson có bến cảng tự nhiên kín và bên cạnh Đại Tây Dương giúp New York phát triển nổi bật trong vai trò một thành phố thương mại. Phần lớn thành phố được xây dựng trên ba đảo là Manhattan, Đảo Staten, và Long Island, khiến đất đai khan hiếm và mật độ dân số cao. Tổng diện tích thành phố là 1.214 km².
Quang cảnh Midtown Manhattan, nhìn từ
Tòa nhà Empire State
Cảnh quan thành phố
Thành phố New York (New York City )
40°43′N 74°00′W
Nhà phố đá nâu tại Bedford-Stuyvesant, Brooklyn
Công viên Central
Năm quận của New York: 1. Manhattan, 2. Brooklyn, 3. Queens, 4. The Bronx, 5. Đảo Staten
Bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan
Trung tâm Nghệ thuật Biểu diễn Lincoln
Ttâm Rockefeller – Trường quay của ĐTH NBC
Sân vận động Yankee
Sở giao dịch chứng khoán New York
Tòa Thị chính Manhattan, 40 tầng
Đại sảnh Thành phố New York
Đại học Fordham trong quận The Bronx
Thư viện Low Memorial của Đại học Columbia
Nhà ga Grand Central
Phi trường Quốc tế J. F. Kennedy
Lầu Năm Góc, nhìn ra hướng Đông Bắc với Sông Potomac và tượng đài Washington
Trung tâm Thương mại Thế giới, công trình cao nhất thế giới từ năm 1972 đến năm 1973
Tổng thống đương nhiệm thứ 43 Nhiệm kỳ 20/1/2001 –2009 George Walker Bush (6/71946, )
Tháp Washington tưởng niệm vị tổng thống đầu tiên, cha đẻ của nước Mỹ, George Washington.
Nhà Trắng
Bệ cao 47m. Tượng Nữ thần cao 46m, chỏm ngọn đuốc cao hơn mặt đất tới 93m.
Tượng nặng 229 tấn, lưng rộng 10,6m, miệng rộng 91cm, tay phải giơ ngọn đuốc lửa dài 12,8m, ngón tay trỏ dài 2,4m.
Trên chân Nữ thần có xiềng sắt tượng trưng cho việc lật đổ chính quyền tàn bạo, tay trái nắm bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ.
Đây là tặng phẩm của nhân dân Pháp dành cho nhân dân Mỹ.
Tượng Nữ thần Tự do là một trong những biểu tượng nổi tiếng nhất của Mỹ.
Sự kiện 11 tháng 9, viết tắt 9/11 hoặc sự kiện 911 (lối viết ngày tháng tại Mỹ), là một loạt tấn công khủng bố cảm tử có phối hợp tại Hoa Kỳ diễn ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001, khi một nhóm không tặc gần như cùng một lúc cướp 4 máy bay hành khách hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa:lái hai phi cơ lao thẳng vào Tòa Tháp Đôi (Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan): mỗi chiếc đâm vào một tòa tháp, cách nhau khoảng 18 phút. Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp đổ. Chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (Ngũ Giác Đài ở Quận Arlington). Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville (Quận Somerset, Pennsylvania), sau khi bị hành khách trên máy bay chống cự.
SỰ KIỆN 11.09.2001
Xây dựng: 1966-1973
Sụp đổ:September 11, 2001 attacks
Thứ ba, 11/9/2001 8:46 am – 10:28 am
Mục tiêu tấn công : Trung tâm Thương mại Thế giới và Lầu Năm Góc (mục tiêu của phi cơ thứ tư chưa được xác định, có thể là Washington, D.C.; al-Qaeda nói rằng họ nhắm vào Đồi Capitol)
Những hình ảnh về vụ 11 tháng 09/2001
Máy bay không tặc đâm vào tòa tháp đôi WTC
Vụ tấn công khởi phát với việc cướp bốn chiếc máy bay thương mại. Với sức chứa gần 91.000 lít (24.000 gallon) cho các động cơ phản lực của mỗi chiếc, những chiếc máy bay này được biến thành những quả bom lửa đang bay.
Chuyến bay 11 của hãng hàng không American Airlines đâm vào mé bắc của toà Tháp Bắc WTC vào lúc 8:46:40 sáng giờ địa phương (12:46:40 UTC). Lúc 9:03:11 sáng giờ địa phương (13:03:11 UTC).
Chuyến bay 175 của hãng hàng không United Airlines đâm vào toà Tháp Nam, được truyền hình trực tiếp bởi các máy quay trước đó đang hướng ống kính về phía Tháp Bắc.
11/9/2001: Chiếc máy bay thứ 2 chuẩn bị lao vào tháp phía nam của TT WTC. Tháp phía bắc khi đó đã bốc cháy sau khi bị một chiếc khác đâm qua.
Tòa tháp phía Bắc chịu hậu quả đầu tiên
Tháp phía nam bốc lửa cháy dữ dội sau khi bị máy bay 2 đâm vào.
Những hình ảnh do Hiro Oshima ghi và được Bảo tàng - Tưởng niệm 11/9 công bố. Đây là khoảnh khắc chiếc máy bay thứ hai tấn công vào tháp nam WTC.
Tòa tháp phía nam của WTC đổ sập sau khi bị tấn công.
Một đường phố gần WTC ngày 11/9/01.
The collapse of the second tower, the West Tower, followed shortly afterwards
Người dân hoảng sợ bỏ chạy khỏi hiện trường.
Tờ rơi tìm người thân thất lạc gắn tại các tòa nhà trong khu vực bị tấn công
Một người đàn ông đã nhảy xuống từ tầng cao của WTC sau vụ tấn công ngày 11/9. Bức ảnh đã trở nên nổi tiếng và thành một chi tiết quan trọng trong lịch sử.
Tượng Nữ thần Tự do trong ngày xảy ra vụ khủng bố nhằm vào Trung tâm thương mại thế giới (WTC) ngày 11/9/2001.
Còn đâu là “tự do”
Hai ngày sau cuộc tấn công, lính chữa cháy nhìn lên phế tích của tòa Tháp Nam WTC.
TTg W. Bush nghe báo cáo về vụ tấn công WTC.
Những tòa nhà xung quanh bị thiệt hại nặng nề do sức tàn phá của Tòa Tháp đôi khi chúng đổ sụp.
WTC nhìn từ trên cao
Khói và lửa âm ỉ tại bình địa.
Tòa nhà Woolworth nằm sau khung cảnh đổ nát của TT thương mại TG
trong đống đổ nát ngay sau khi tòa tháp sụp đổ
Bức ảnh chụp từ trên không 17/9/2001 cho thấy phần đổ nát của WTC
Bức ảnh chụp ngày 4/10/2001-tàn dư của WTC tại Manhattan
27/10/2001
Ánh nắng chiếu xuống khu đổ nát của WTC15/9
Ngày ấy …

Bây giờ …
Chuyến bay 77 của hãng American Airlines lao vào Lầu Năm Góc lúc 9:37:46 sáng giờ địa phương (13:37:46 UTC).
Một tòa nhà bị sụp đổ tại Ngũ Giác Đài
The Pentagon was also hit by some sort of aircraft minutes after the WTC explosions
Chiếc máy bay thứ tư, chuyến bay 93 của hãng United Airlines, bị nhóm không tặc dự định cho đâm vào Điện Capitol (Trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ) hoặc Toà Bạch Ốc ở Washington, D.C có bí danh “Khoa Luật”.
Địa điểm chuyến bay 93 United Airlines rơi gần Shanksville.
một hành khách trên chuyến bay 93 thốt lên:“Let’s roll” sau này trở thành tiếng hô xung trận của binh sĩ chiến đấu chống Al Qaeda tại Afghanistan
Không lâu sau đó, chiếc phi cơ rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville thuộc thị trấn Stonycreek, Somerset, tiểu bang Pennsylvania vào lúc 10:30:11 sáng giờ địa phương (14:03:11UTC), có thể là do nhóm không tặc cố ý làm như thế, hoặc do hành khách trên máy bay đánh trả lại làm bọn chúng không thể kiểm soát được chiếc máy bay.
Tất cả chỉ còn là đống sắt vụn đổ nát.
Bốn ngày sau vụ tấn công làn khói dày vẫn bao phủ hiện trường.
Ngày 12/9/2001, khói vẫn còn lan rộng ra các thành phố lân cận.
Trong số những người có mặt trên bốn chuyến bay định mệnh này, không ai còn sống sót.
Tử vong và Thiệt hại
THỰC TẾ CHẮC CÒN HƠN THẾ
Hai cột sáng diễn tả Tòa Tháp Đôi
TƯỞNG NIỆM VÀ DỰ ÁN TÁI THIẾT
Mô hình Tháp Tự Do cao 541 m và 3 tòa nhà chọc trời được xây trên hình bán nguyệt quanh khu tưởng niệm các nạn nhân vụ khủng bố
Hôm nay, Mỹ sẽ kỷ niệm tròn tám năm xảy ra các vụ tấn công khủng bố vào New York, Washington và Pennsylvania.
Ngắm các vật dụng tại Khu tưởng niệm Chuyến bay 93 phía ngoài Shanksville, Pennsylvania.
Các thành viên quốc hội Mỹ và người thân hành khách trên chuyến bay 93 của United Airlines cầu nguyện và tưởng niệm các nạn nhân. Những người có mặt trên chuyến bay định mệnh này đã trở thành người hùng khi tấn công không tặc, ngăn chặn việc chúng có thể lao máy bay vào toà nhà Quốc hội trong loạt vụ khủng bố 11/9/2001
Chụp tấm bảng ghi danh các nạn nhân chuyến bay 93.
Gia đình các nạn nhân chuyến bay 93 thăm buổi triển lãm ở Smithsonian các hiện vật, hình ảnh từ vụ tấn công 11/9
Tám năm trôi qua, nỗi đau còn đó.
D Filipov đang tìm ảnh cha mình tại WTC, trung tâm do hiệp hội các gia đình 11/9 thành lập để tưởng niệm các nạn nhân. 
Những tấm ảnh của hơn 3000 nạn nhân bị thiệt mạng trong vụ 11/9.
Ánh sáng được chiếu trong ngày tưởng niệm gần WTC cũ vào ngày 10/9/2009
Ánh sáng trong lễ tưởng niệm
tại lầu năm góc
lễ tưởng niệm những nạn nhân của ngày 11/9
Gia đình những nạn nhân của vụ 11/9 đang cầu nguyện tại vị trí tháp đôi cũ
Chiếc bộ đàm thu được từ máy bay Flight 93, chứng minh thư của phi cơ P. Dunn.
Những chứng cứ của vụ tấn công 11/9 tại cuộc triển lãm ngày 4/9/2002 trong bảo tàng New York
Cột thu phát sóng truyền hình của WTC
Hoa hồng phủ kín mặt nước trong lễ tưởng niệm tại New York 11/9/09
Địa điểm cũ của WTC nằm giữa khu tài chính sầm uất New York 22/3/09.
Đường tàu đi xuyên qua địa điểm của WTC
Ngày 28/5/2002 lính cứu hỏa thu dọn chiếc xà cuối cùng từ tàn dư của WTC, ngày 24/8/09, nó xuất hiện lại với màu sơn trắng o tại bảo tàng tưởng niệm 9/11
Khung cảnh trung tâm thương mại thế giới trong buổi sớm vào ngày 11/9/2009
Công trình xây dựng tại khu vực từng là Trung tâm thương mại Thế giới. Bảo tàng và Tưởng niệm ngày 11/9 Quốc gia bên trái và Tháp Tự do ở bên phải
Vẫn chưa có nhiều thay đổi tại Vùng Bình địa sau 8 năm
Hơn 90 quốc gia có công dân thiệt mạng , tòa Tháp đôi cao 110 tầng WTC, 5 tòa nhà khác cùng khu vực, tòa nhà chọc trời khung bằng thép cao 48 tầng cách đó một khu phố, phức hợp Trung tâm Tài chính TG và Nhà thờ Chính Thống giáo St Nicholas, 4 trạm tàu điện ngầm.Tính tổng cộng, trên Đảo Manhattan, có 45 tòa nhà bị thiệt hại. Các thiết bị truyền thông: tháp truyền hình hai chiều bị phá hủy.Tại Arlington, một phần Lầu Năm Góc bị hư hại nghiêm trọng do hỏa hoạn, một phần khác bị sụp đổ.
Trách nhiệm
Sau cuộc bầu cử TT Hoa Kỳ năm 2004, trong một thông báo ghi âm sẵn, Bin Laden công khai thừa nhận sự dính líu của al-Qaeda vào vụ tấn công và nhận có quan hệ trực tiếp với vụ tấn công: “cuộc tấn công được thực hiện bởi vì “chúng tôi là một dân tộc tự do không chịu chấp nhận bất công, và chúng tôi muốn dành lại tự do cho dân tộc chúng tôi”.
Sự kiện 9/11 là một phần trong kế hoạch "giết người Mỹ ở tất cả những nơi nào trên thế giới có thể“ NHẰM lợi dụng niềm tin tôn giáo và khởi phát từ một giáo lệnh (fatwa) ban hành năm 1998 bởi bin Laden, Ayman al-Zawahiri, Abu-Yasir Rifa’i Ahmad Taha, Shaykh Mir Hamzah và Fazlur Rahman. Giáo lệnh này mở đầu với phần trích dẫn kinh Koran, “hãy giết những kẻ ngoại giáo bất cứ nơi nào ngươi tìm thấy chúng”, và đi đến kết luận “nghĩa vụ của mỗi người Hồi giáo” là “giết người Mỹ ở khắp mọi nơi”.
Truy lùng Bin Laden ở Afghanistan
Osama bin Laden.
Ayman al Zawahiri.
Quyền lợi sống còn của nước Mỹ và những xác tín sâu sắc nhất của người dân Mỹ là một. Từ những ngày lập quốc, chúng ta đã công bố rằng mọi người sống trên đất đều có quyền, nhân cách và phẩm giá không gì so sánh được, bởi vì họ mang hình ảnh của Đấng tạo dựng nên trời và đất. Trải qua nhiều thế hệ, chúng ta công bố "mệnh lệnh của quyền tự chủ", bởi vì, không ai là chủ nô, cũng không ai là kẻ tôi đòi. Phát huy những lý tưởng này là sứ mệnh của tất cả chúng ta. Chính vì sứ mệnh này mà quốc gia chúng ta đã được sản sinh. Đó là công lao vinh hiển của tiền nhân. Ngày nay, nó là một đòi hỏi thúc bách cho nền an ninh của đất nước, và cũng là lời kêu gọi dành cho thời đại chúng ta.
“Mệnh lệnh” của TT Buso
Sau khi các địa điểm mang tính biểu tượng của nước Mỹ bị tấn công khủng bố ngày 11.9.2001, toàn thể khu vực tượng Nữ thần Tự do đã đóng cửa để đảm bảo an ninh tối đa.
Đầu tháng 8/2004, bức tượng đã được mở cửa trở lại cho khách du lịch tới thăm quan (trừ phần cầu thang dẫn lên vương miện của bức tượng).
Hi vọng “ngày mai trời lại sáng”
Hồi đầu tháng tư vừa qua, chiếc chuyên cơ Air Force One của tổng thống Mỹ Obamabay lượn sát phía trên bức tượng khiến người dân New York hoảng sợ vì lo ngại một vụ tấn công khủng bố có thể tái diễn.
Đến ngày Quốc khánh năm nay của Mỹ, 4/7/2009, vị trí cao nhất và cũng mang tính biểu tượng của tự do (vương miện trên tượng Nữ thần Tự do) đã đón khách trở lại, tạo cho người Mỹ một tinh thần tươi vui phấn khởi, cho thấy đất nước của họ đang đạt tới mức an ninh cao nhất, nơi người dân có thể tận hưởng mọi giá trị của cuộc sống như chưa có vụ tấn công nào nhằm vào Mỹ.
Trên khoang vương miện có 25 ô cửa sổ để khách du lịch ngắm cảnh khu trung tâm Manhattan sầm uất của New York.
Đài tưởng niệm binh sỹ và dân thường trong cuộc Thế chiến II.
THE END!
http: w.w.w violet.vn/lequocthang1975
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)