SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1. Hiện tượng Bắc cực quang
Hiện tượng này được xem như một trong những cảnh đẹp kì vĩ nhất từng xảy ra trên bầu trời trái đất.
Lời đáp cho sự hiện diện của nó vừa mới được các nhà khoa học phát hiện ra. Bắc cực quang xảy ra khi mặt trời phát xạ các i-on mang năng lượng cao di chuyển với tốc độ 300 đến 1200km/s.
1. Hiện tượng Bắc cực quang
Một đám mây hình thành từ những i-on này được gọi là một "plasma" (nghĩa gốc là thạch anh lục). Dòng plasma tỏa đi từ mặt trời có tên là "gió mặt trời". Khi "cơn gió" này tương tác với rìa từ trường trái đất, một số i-on bị giữ lại, theo dòng từ trường nén xuống tầng điện ly, nằm trên bề mặt trái đất khoảng 60 đến 600km. Khi các i-on này va chạm với khí ga trong tầng điện ly, chúng bắt đầu phát sáng, tạo ra hiện tượng tuyệt đẹp như chúng ta đã thấy.
2. Những đám mây Mammatus
Hiện tượng này có tên gốc là Mammatocumulus, nghĩa là "những đám mây gập ghềnh" . Chúng là những bọng nhỏ tạo thành mạng treo lơ lửng dưới dạng những đám mây. Được tạo nên chủ yếu từ băng, những đám mây Mammatus có thể trải rộng đến hàng trăm dặm về mỗi phía, trong khi đó, mỗi một cá thể mây có thể giữ nguyên vị trí trong vòng 15 phút liền. Mây Mammatus là dấu hiệu báo những trận bão lớn sắp đến, hoặc thời tiết chuẩn bị chuyển sang cực kì xấu.
2. Những đám mây Mammatus
3. Thủy triều đỏ
Đúng ra phải gọi hiện tượng này là tảo nở hoa
Đúng ra phải gọi hiện tượng này là tảo nở hoa , khi mà tảo ở cửa sông, biển hoặc các vùng nước ngọt tập trung lại một cách cực nhanh theo những cột nước và chuyển cả một vùng biển thành mày đỏ như máu. Hiện tượng này được gây nên bởi sự tập trung mạnh các thực vật phù du thành một đám dày đặc gần bề mặt nước.
Nhìn chung hủy triều đỏ là vô hại, nhưng một vài trong số chúng có thể sinh chất độc mạnh làm chết cá, chim và các loài động vật có vú. Trong vài trường hợp, ngay cả con người cũng có thể bị thủy triều đỏ tác động đến, dù hiện tại chưa có trường hợp nào dẫn đến tử vong.
3. Thủy triều đỏ
4. Rừng băng
Hiện tượng kì thú này thường được gọi là "Penitente" (sự sám hối) bởi chúng có màu giống như cái đầu cạo trọc của các nhà sư. Ta có thể thấy hiện tượng này ở những khe núi với đủ kích cỡ và quy mô: từ những mỏm băng chỉ vài cm cho đến những mỏm cao đến 5m. Ban đầu, tia mặt trời tạo những gợn trên mặt băng, sau đó, ánh mặt trời phản chiếu trong những gợn đó rồi làm tăng sự thăng hoa của đá. Kết quả là những vết lõm ngày càng sâu, để lại những mỏm băng đứng hiên ngang và kì vĩ giữa giá lạnh.
4. Rừng băng
5. Những hòn
đá biết... chạy
Những hòn đá biết dịch chuyển của thung lũng Chết đã trở thành tâm điểm tranh cãi của các nhà khoa học từ nhiều thập kỉ nay. Những viên đá nặng tới hàng trăm pao đã tự dịch chuyển đến hàng trăm mét. Một số nhà khoa học cho rằng gió to và sự dịch chuyển của băng dưới bề mặt đất đã tạo nên những di chuyển này của đá.Tuy nhiên, thuyết này là không thỏa đáng đối với những viên đá có điểm bắt đầu như nhau lại di chuyển về những hướng khác nhau, với tốc độ cũng khác nhau.Thêm nữa, các tính toán vật lý không ủng hộ thuyết này, bởi tốc độ của gió phải đạt đến hàng trăm dặm/giờ mới có thể đẩy được những viên đá cực lớn như vậy
5. Những hòn đá biết... chạy
6. Sup
e
r
c
e
l
l
Đây là tên được đặt cho hiện tượng mây xoay thẳng đứng liên tục trong suốt một trận bão lớn kèm sấm sét, trông hết sức đáng sợ. Chúng thường xảy ra với những cơn bão ở những nơi tách biệt, có thể kéo dài đến hàng giờ, đôi khi tự tách làm 2 cơn bão, một di chuyển sang trái và một lại sang phải. Chúng có thể gây ra mưa đá, mưa thường và gió lớn và thường là nguyên nhân của lốc xoáy. Dù hiện tượng "supercell" này có thể xảy ra bất cứ nơi đâu trên thế giới, người ta hay thấy nó xuất hiện ở vùng Great Plain tại Mỹ hơn cả
6. Supercell
7. Lốc lửa
Lốc lửa, hay còn gọi la "quỷ lửa" hay "xoáy lửa", là hiện tượng hiếm gặp khi mà một ngọn lửa chịu tác động của những điều kiện nhất định (phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và luồng gió, đạt được độ xoáy thẳng đứng và hình thành một "lốc lửa", hoặc một hiện tượng trông như cột không khí xoay chuyển co định hướng. Lốc lửa thường xảy ra khi có cháy rừng. Nó có thể đạt độ cao từ 9 đến 60m và tỏa rộng đến 3m nhưng chỉ kéo dài vài phút, trừ trường hợp gió to.
7. Lốc lửa
8. Vòng tròn băng
Đây là hiện tượng hiếm gặp chỉ xảy ra ở những nước cực kì lạnh giá. Các nhà khoa học có vẻ đồng ý với nhau rằng những Vòng tròn băng được hình thành khi mà bề mặt băng cùng tụ lại tại trung tâm một quầng nước. Một dòng nước sông di chuyển chậm có thể tạo nên một xoáy nước chậm, từ từ xoay chuyển và tạo thành hình đĩa băng. Rìa vòng tròn từ từ được hình thành cho đến khi một khoảng trống hiện ra giữa xoáy nước và những khoảng băng bao quanh. Những "đĩa băng" này thường có đường kính khoảng hơn 150m
và đôi khi tụ lại thành từng đám với kích cỡ khác nhau.
8. Vòng tròn băng
9. Những cơn sóng trọng lực
Hiện tượng này gây ra bởi sự luân chuyển không khí theo chiều thẳng đứng, thường là kết quả của những khối khí trườn xuống từ núi hay trong những cơn bão lớn có sét. Sóng này chỉ sinh ra khi khối không khí bị dồn vào trong một "túi khí" ổn định. Đà di chuyển hướng lên của khối không khí vào túi khí sẽ gây ra thay đổi về khí quyển, làm biến đổi dòng động lực. Sau đó, dòng động lực được thiên nhiên cố gắng cân bằng lại trong khí quyển, gây ra những dao động có thể thấy bằng mắt thường trong khối mây.
9. Những cơn sóng trọng lực
10. Tiếng vọng "ma quái"
Đó là tên gọi chung cho một chuỗi những hiện tượng lạ về âm thanh rền rĩ kéo dài và ở tần số thấp mà không phải ai cũng nghe thấy. Rất nhiều nơi đã từng xảy ra hiện tượng này, thậm chí người ta có thể xác định được nguồn gốc của nó trong vài trường hợp. Một địa điểm nổi tiếng về hiện tượng này là vùng Taos, New Mexico, do vậy hiện tượng này còn có tên là "tiếng vọng của vùng Taos". Đặc biệt ở Châu Âu, tiếng rền rĩ trên Đảo Lớn thuộc Hawaii, vốn gây ra bởi sự hoạt động của núi lửa, có thể nghe thấy từ cách đó hàng chục dặm. Nghe chúng giống như tiếng động cơ diesel đang chạy. Nguồn gốc của nó đến bây giờ vẫn chưa thể xác định được.
10. Tiếng vọng "ma quái"
Hiện tượng này được xem như một trong những cảnh đẹp kì vĩ nhất từng xảy ra trên bầu trời trái đất.
Lời đáp cho sự hiện diện của nó vừa mới được các nhà khoa học phát hiện ra. Bắc cực quang xảy ra khi mặt trời phát xạ các i-on mang năng lượng cao di chuyển với tốc độ 300 đến 1200km/s.
1. Hiện tượng Bắc cực quang
Một đám mây hình thành từ những i-on này được gọi là một "plasma" (nghĩa gốc là thạch anh lục). Dòng plasma tỏa đi từ mặt trời có tên là "gió mặt trời". Khi "cơn gió" này tương tác với rìa từ trường trái đất, một số i-on bị giữ lại, theo dòng từ trường nén xuống tầng điện ly, nằm trên bề mặt trái đất khoảng 60 đến 600km. Khi các i-on này va chạm với khí ga trong tầng điện ly, chúng bắt đầu phát sáng, tạo ra hiện tượng tuyệt đẹp như chúng ta đã thấy.
2. Những đám mây Mammatus
Hiện tượng này có tên gốc là Mammatocumulus, nghĩa là "những đám mây gập ghềnh" . Chúng là những bọng nhỏ tạo thành mạng treo lơ lửng dưới dạng những đám mây. Được tạo nên chủ yếu từ băng, những đám mây Mammatus có thể trải rộng đến hàng trăm dặm về mỗi phía, trong khi đó, mỗi một cá thể mây có thể giữ nguyên vị trí trong vòng 15 phút liền. Mây Mammatus là dấu hiệu báo những trận bão lớn sắp đến, hoặc thời tiết chuẩn bị chuyển sang cực kì xấu.
2. Những đám mây Mammatus
3. Thủy triều đỏ
Đúng ra phải gọi hiện tượng này là tảo nở hoa
Đúng ra phải gọi hiện tượng này là tảo nở hoa , khi mà tảo ở cửa sông, biển hoặc các vùng nước ngọt tập trung lại một cách cực nhanh theo những cột nước và chuyển cả một vùng biển thành mày đỏ như máu. Hiện tượng này được gây nên bởi sự tập trung mạnh các thực vật phù du thành một đám dày đặc gần bề mặt nước.
Nhìn chung hủy triều đỏ là vô hại, nhưng một vài trong số chúng có thể sinh chất độc mạnh làm chết cá, chim và các loài động vật có vú. Trong vài trường hợp, ngay cả con người cũng có thể bị thủy triều đỏ tác động đến, dù hiện tại chưa có trường hợp nào dẫn đến tử vong.
3. Thủy triều đỏ
4. Rừng băng
Hiện tượng kì thú này thường được gọi là "Penitente" (sự sám hối) bởi chúng có màu giống như cái đầu cạo trọc của các nhà sư. Ta có thể thấy hiện tượng này ở những khe núi với đủ kích cỡ và quy mô: từ những mỏm băng chỉ vài cm cho đến những mỏm cao đến 5m. Ban đầu, tia mặt trời tạo những gợn trên mặt băng, sau đó, ánh mặt trời phản chiếu trong những gợn đó rồi làm tăng sự thăng hoa của đá. Kết quả là những vết lõm ngày càng sâu, để lại những mỏm băng đứng hiên ngang và kì vĩ giữa giá lạnh.
4. Rừng băng
5. Những hòn
đá biết... chạy
Những hòn đá biết dịch chuyển của thung lũng Chết đã trở thành tâm điểm tranh cãi của các nhà khoa học từ nhiều thập kỉ nay. Những viên đá nặng tới hàng trăm pao đã tự dịch chuyển đến hàng trăm mét. Một số nhà khoa học cho rằng gió to và sự dịch chuyển của băng dưới bề mặt đất đã tạo nên những di chuyển này của đá.Tuy nhiên, thuyết này là không thỏa đáng đối với những viên đá có điểm bắt đầu như nhau lại di chuyển về những hướng khác nhau, với tốc độ cũng khác nhau.Thêm nữa, các tính toán vật lý không ủng hộ thuyết này, bởi tốc độ của gió phải đạt đến hàng trăm dặm/giờ mới có thể đẩy được những viên đá cực lớn như vậy
5. Những hòn đá biết... chạy
6. Sup
e
r
c
e
l
l
Đây là tên được đặt cho hiện tượng mây xoay thẳng đứng liên tục trong suốt một trận bão lớn kèm sấm sét, trông hết sức đáng sợ. Chúng thường xảy ra với những cơn bão ở những nơi tách biệt, có thể kéo dài đến hàng giờ, đôi khi tự tách làm 2 cơn bão, một di chuyển sang trái và một lại sang phải. Chúng có thể gây ra mưa đá, mưa thường và gió lớn và thường là nguyên nhân của lốc xoáy. Dù hiện tượng "supercell" này có thể xảy ra bất cứ nơi đâu trên thế giới, người ta hay thấy nó xuất hiện ở vùng Great Plain tại Mỹ hơn cả
6. Supercell
7. Lốc lửa
Lốc lửa, hay còn gọi la "quỷ lửa" hay "xoáy lửa", là hiện tượng hiếm gặp khi mà một ngọn lửa chịu tác động của những điều kiện nhất định (phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và luồng gió, đạt được độ xoáy thẳng đứng và hình thành một "lốc lửa", hoặc một hiện tượng trông như cột không khí xoay chuyển co định hướng. Lốc lửa thường xảy ra khi có cháy rừng. Nó có thể đạt độ cao từ 9 đến 60m và tỏa rộng đến 3m nhưng chỉ kéo dài vài phút, trừ trường hợp gió to.
7. Lốc lửa
8. Vòng tròn băng
Đây là hiện tượng hiếm gặp chỉ xảy ra ở những nước cực kì lạnh giá. Các nhà khoa học có vẻ đồng ý với nhau rằng những Vòng tròn băng được hình thành khi mà bề mặt băng cùng tụ lại tại trung tâm một quầng nước. Một dòng nước sông di chuyển chậm có thể tạo nên một xoáy nước chậm, từ từ xoay chuyển và tạo thành hình đĩa băng. Rìa vòng tròn từ từ được hình thành cho đến khi một khoảng trống hiện ra giữa xoáy nước và những khoảng băng bao quanh. Những "đĩa băng" này thường có đường kính khoảng hơn 150m
và đôi khi tụ lại thành từng đám với kích cỡ khác nhau.
8. Vòng tròn băng
9. Những cơn sóng trọng lực
Hiện tượng này gây ra bởi sự luân chuyển không khí theo chiều thẳng đứng, thường là kết quả của những khối khí trườn xuống từ núi hay trong những cơn bão lớn có sét. Sóng này chỉ sinh ra khi khối không khí bị dồn vào trong một "túi khí" ổn định. Đà di chuyển hướng lên của khối không khí vào túi khí sẽ gây ra thay đổi về khí quyển, làm biến đổi dòng động lực. Sau đó, dòng động lực được thiên nhiên cố gắng cân bằng lại trong khí quyển, gây ra những dao động có thể thấy bằng mắt thường trong khối mây.
9. Những cơn sóng trọng lực
10. Tiếng vọng "ma quái"
Đó là tên gọi chung cho một chuỗi những hiện tượng lạ về âm thanh rền rĩ kéo dài và ở tần số thấp mà không phải ai cũng nghe thấy. Rất nhiều nơi đã từng xảy ra hiện tượng này, thậm chí người ta có thể xác định được nguồn gốc của nó trong vài trường hợp. Một địa điểm nổi tiếng về hiện tượng này là vùng Taos, New Mexico, do vậy hiện tượng này còn có tên là "tiếng vọng của vùng Taos". Đặc biệt ở Châu Âu, tiếng rền rĩ trên Đảo Lớn thuộc Hawaii, vốn gây ra bởi sự hoạt động của núi lửa, có thể nghe thấy từ cách đó hàng chục dặm. Nghe chúng giống như tiếng động cơ diesel đang chạy. Nguồn gốc của nó đến bây giờ vẫn chưa thể xác định được.
10. Tiếng vọng "ma quái"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)