Sử hsg
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hải |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: sử hsg thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Sở GDvà ĐT Quảng Trị
Trường PTDTNT Gio Linh
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 NĂM HỌC 2011 - 2012
(Thời gian làm bài 150 phút không tính thời gian giao đề)
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chứ ASEAN ? Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào ? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN ? 3 điểm
Câu 2: Hoàn cảnh nào đẩy Liên Xô lâm vào khủng hoảng ? Em nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ? 2 điểm
Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Châu Á có biến đổi gì ? Biến đổi nào là quân trọng nhất ? Vì sao ? 1,5 điểm
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh có gì khác với mục tiêu đấu tranh của các nước châu Á và châu Phi ? Vì sao có sự khác nhau đó ? 2 điểm
Câu 5: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và những sự kiện chính của từng giai đoạn ? 1.5 điểm
--------- Hết -------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG SỬ LỚP 9
Câu 1: 3 điểm
0,25 đ Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc tế hoá cao độ.
0,5 đ Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
0,25 đ Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc-Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan
0,5 đ. Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
0,25đ Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
0,75 đ Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục được khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trong khu vực; Hàng hoá Việt Nam có cơ hội xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thị trường thế giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lý mới.
0,5đ Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắt kịp được với các nước trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế; Có điều kiện hoà nhập với thế giới về mọi mặt nhưng dễ bị hoà tan nếu như không giữ được bản sắc dân tộc.
Câu 2: 2 điểm
0,5 đ Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ. Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, các nước tư bản đã tìm cách cải cách về kinh tế, thích nghi về chính trị, nhờ đó thoát ra khỏi khủng hoảng.
0,5 đ Tuy nhiên, ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô đã chậm trễ trong việc đề ra cải cách cần thiết nên bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô ngày càng lún sâu vào tình trạng khó khăn, trì trệ, khủng hoảng.
0,5 đĐây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn,
0,5 đ là một bước lùi của CNXH chứ không phải là sự sụp đổ của lý tưởng XHCN của loài người
Câu 3: 1.5 đ
Những biến đổi của Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai:
0,25 đ + Trước chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước châu á là thuộc địa, nửa thuộc địa...
0,25 đ + Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Châu Á đều giành được độc lập.
0,25 đ + Biến đổi thứ hai: từ khi giành được được độc lập dân tộc, các nước Châu Á đều ra sức xây dựng kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn, Xin-ga-po...
0,25 đ Trong hai biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là biến đổi quan trọng nhất, bởi vì:
0,25 đ + Từ thân phận là các
Trường PTDTNT Gio Linh
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 NĂM HỌC 2011 - 2012
(Thời gian làm bài 150 phút không tính thời gian giao đề)
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chứ ASEAN ? Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào ? Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN ? 3 điểm
Câu 2: Hoàn cảnh nào đẩy Liên Xô lâm vào khủng hoảng ? Em nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu ? 2 điểm
Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Châu Á có biến đổi gì ? Biến đổi nào là quân trọng nhất ? Vì sao ? 1,5 điểm
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh có gì khác với mục tiêu đấu tranh của các nước châu Á và châu Phi ? Vì sao có sự khác nhau đó ? 2 điểm
Câu 5: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và những sự kiện chính của từng giai đoạn ? 1.5 điểm
--------- Hết -------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG SỬ LỚP 9
Câu 1: 3 điểm
0,25 đ Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc tế hoá cao độ.
0,5 đ Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
0,25 đ Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc-Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan
0,5 đ. Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
0,25đ Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
0,75 đ Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục được khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trong khu vực; Hàng hoá Việt Nam có cơ hội xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thị trường thế giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lý mới.
0,5đ Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắt kịp được với các nước trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế; Có điều kiện hoà nhập với thế giới về mọi mặt nhưng dễ bị hoà tan nếu như không giữ được bản sắc dân tộc.
Câu 2: 2 điểm
0,5 đ Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ. Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, các nước tư bản đã tìm cách cải cách về kinh tế, thích nghi về chính trị, nhờ đó thoát ra khỏi khủng hoảng.
0,5 đ Tuy nhiên, ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô đã chậm trễ trong việc đề ra cải cách cần thiết nên bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô ngày càng lún sâu vào tình trạng khó khăn, trì trệ, khủng hoảng.
0,5 đĐây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, chưa nhân văn,
0,5 đ là một bước lùi của CNXH chứ không phải là sự sụp đổ của lý tưởng XHCN của loài người
Câu 3: 1.5 đ
Những biến đổi của Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai:
0,25 đ + Trước chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước châu á là thuộc địa, nửa thuộc địa...
0,25 đ + Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Châu Á đều giành được độc lập.
0,25 đ + Biến đổi thứ hai: từ khi giành được được độc lập dân tộc, các nước Châu Á đều ra sức xây dựng kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn, Xin-ga-po...
0,25 đ Trong hai biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là biến đổi quan trọng nhất, bởi vì:
0,25 đ + Từ thân phận là các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)