Sự hợp tác giữa tế bào lympho T và APC
Chia sẻ bởi Phan Thị Huyền Trân |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: sự hợp tác giữa tế bào lympho T và APC thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GVHD: Phạm Thu Thủy
Nhóm 1:
Nguyễn Anh Thi
Nguyễn Thị Thảo Trang
Nguyễn Thị Ngọc
Phan Thị Ngọc Yến
Trịnh Như Ngọc
Tạ Hữu Minh
Phan Thị Huyền Trân
Sự hợp tác giữa tế bào lympho T và APC
1.Lympho T:
Lympho T có nguồn gốc từ tủy xương ,phát triển và chín mùi ở tuyến ức(thymus).
Chức năng:
-nhận biết kháng nguyên: do Th và Tc phụ trách
- điều hòa kiểm soát mức độ đáp ứng miễn dịch do Th và Ts phụ trách
I.Khái quát chung
Dựa vào dấu ấn protein màng CD tương ứng chia thành 5 loại:
T bổ trợ(Th)
T gây độc cho tế bào(Tc)
T ức chế(Ts)
T điều hòa ngược(Tfr)
T gây qua mẫn muộn
Phân loại
Bắt giữ kháng nguyên chế biến thành peptit phân tử nhỏ và trình diện peptit kháng nguyên cho các tế bào Th đặc hiệu ở mức độ các phân tử MHC lớp II
Nhận biết giữa các tế bào nhờ phân tử MHC lớp II
Hoạt hóa lympho T nhờ nhờ các chất dẫn truyền sinh học hoà tan như IL1, IL6 do đại thực bào đa hoạt hóa tổng hợp ra.
3.Sự hợp tác giữa lympho T và APC
Mô hình thụ thể tế bào T
Các kháng nguyên ngoại sinh bị bắt giữ bởi các đại thực bào.
Các kháng nguyên này được nuốt và được bọc trong bọc màng, sau đó dung hợp với lysosome và bị tiêu hóa chế biến thành các mảnh peptid kháng nguên trong môi trường acid của bọc màng.
II. Hợp tác giữa lympho T và đại thực bào
- MHC lớp II không kết hợp được với bất kỳ protein mới được tổng hợp ở lưới nội chất.
- Chức năng khác của chuổi Ii là hướng cho MHC lớp II liên kết với bọc màng có pH acid chứa peptid kháng nguyên cần trình diện.
Phức hệ MHC II-Ii sau đó sẽ được tiếp cận với một số protease ưa acid, dưới tác động của HLA-DM làm phân hủy, tách rời chuỗi Ii ra khỏi MHC lớp II để liên kết với peptid kháng nguyên.
Phân tử MHC lớp II tổng hợp trong khoang lưới nội chất và luôn được liên kết với một protein bảo mẫu là chuỗi Ii.
Phức hệ MHC II- peptid kháng nguyên sẽ được bọc lộ trên bề mặt màng tế bào APC để trình diện cho tế bào TCD4 .
Tế bào trình diện kháng nguyên là những tế bào biểu hiện kháng nguyên lạ đã liên kết với các phức hệ phù hợp tổ chức (MHC) trên bề mặt của nó.
Phân loại :
Đại thực bào
Tế bào tua
Tế bào lympho
2. Tế bào trình diện kháng nguyên APC
Epitop của kháng nguyên được nhận biết đặc hiệu bởi một TCR của lympho T bổ trợ.
Màng tế bào chứa CD4 có đặc tính nhận biết nhận biết các phân tử MHC II (DR,DQ,DP).
Liên kết giữa đại thực bào APC- lympho T được tăng cường bằng liên kết của các phân tử không đặc hiệu: CD2-LFA3, LFA1-ICAM.
Sự hợp tác này cũng cần một tín hiệu hóa học dưới dạng các chất truyền dẫn sinh học: IL1 và IL6
III. Hợp tác lympho T và tế bào tua:
Tế bào tua bắt giữ kháng nguyên bằng hình thức thực bào đối với kháng nguyên hữu tính và ẩm bào đối với kháng nguyên hòa tan.
Khi tế bào biểu mô tiếp xúc với vi sinh vật thì các tế bào này sẽ tiết cytokine: TNF và IL-1
TNF, IL-1 tác động lên tế bào tua của biểu mô bắt giữ các kháng nguyên của vi sinh vật làm tế bào tua vo tròn lại và mất tính bám dính vào biểu mô.
Tế bào có tua rời biểu mô mang theo các kháng nguyên .
Trong quá trình di chuyển các tế bào tua trưởng thành từ tế bào chỉ có khả năng bắt giữ kháng nguyên thành tế bào trình diện kháng nguyên.
Các kháng nguyên bên ngoài (yếu tố kích hoạt: vi khuẩn, vi rút … ) được các tế bào tua bắt giữ và chế biến thành các peptid liên kết với phân tử MHC lớp I và MHC lớp II.
Quá trình tổng hợp MHC II ở tế bào tua tương tự như đại thưc bào. MHC II được tổng hợp ở lưới nội chất.
Phức hệ MHC II- peptid kháng nguyên được bộc lộ trên bề mặt tế bào để trình diện cho tế bào TCD4.
Pep tid kháng nguyên đã được chế biến sẽ được TAP 1 và TAP 2 chuyển vào khoang lưới nội chất để liên kết với MHC I, việc liên kết này có sự trợ giúp của các phân tử bảo mẫu calnexin, calreticulin, TAPASIN. Sau đó phức hệ MHC I-peptid kháng nguyên được đóng gói bằng bọc màng và vận chuyển lên bề mặt tế bào đích trình diện cho TCD8
ICAM-1( phân tử gắn kết các tế bào nhóm 1) trên bề mặt tế bào APC sẽ tương tác với LFA-1 (Lymphocyte) trên tế bào T.
Tiếp theo đó, kháng nguyên đã gắn với MHC trên APC sẽ gắn vào thụ cảm thể và đồng thụ cảm thể CD4/CD8 trên tế bào T sinh ra “tín hiệu 1”.
Quá trình tương tác còn được tạo bởi sự gắn kết giữa các phần tử CD28 và CD80 (B7.1), CD28 và CD86 (B7.2), CD40 là CD40L, LFA3 và CD2 của 2 tế bào tạo ra “tín hiệu 2”. Qua quá trình trên lympho T sẽ được hoạt hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Huyền Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)