Su hinh thanh va phat trien nhan cach - Moi Truong
Chia sẻ bởi Vũ Thị Duyên |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: su hinh thanh va phat trien nhan cach - Moi Truong thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Thầy và Các Bạn Đến Với
Bài Thuyết Trình Của Tổ 2
Lớp 15C4
Giáo Dục & Sự Phát Triển
Nhân Cách
MÔI TRƯỜNG
Môi Trường là gì?
Môi trường là những gì tồn tại xung quanh chúng ta,
đó có thể là vật thể hay phi vật thể mà chủ yếu là
môi trường vật chất. Xung quanh mỗi con người
chúng ta đều có một môi trường nhất địnhvà
không ai giống ai. Môi trường này có thể thay đổi khi
con người lớn lên và nó ảnh hưởng trực tiếp tới nhân
cách con người sống trong môi trường đó. Chúng ta
có thể chia môi trường thành hai loại như sau.
Môi Trường
Môi Trường
Tự Nhiên
Môi Trường
Văn Hóa – Xã Hội
Môi trường tự nhiên
là gì?
là điều kiện địa
lý – sinh thái . Môi trường sinh thái có ảnh hưởng rất lớn đến thể chất . Vị trí địa lý tự nhiên và môi trường địa lý kinh tế tốt tạo điền kiện thuận lợi cho cuộc sống và hoạt động con người .
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Môi trường văn hóa – xã hội
Là điều kiện sống trong
xã hội với các mối quan
hệ giữa các cá nhân với
nhau và giữa các nhân
với tập thể .
Môi Trường Văn Hóa
Là giáo hóa ,là giáo dục và cảm hóa con người theo cái đẹp
Môi Trường Xã Hội
Là một hệ thống các quan hệ hiện hữu giữa con người với con người , con người với thế giới đồ vật do con người chế tạo ra
Môi Trường Tự Nhiên
Môi Trường Văn Hóa
– Xã Hội
Tác động kép đến sự phát triển cá nhân , có sự tác động trực tiếp của các quan hệ xã hội và sự tác động của các khuôn mẫu văn hóa . Trong suốt quá trình phát triển cá nhân từ bào thai đến khi chết đều thực hiện trong môi trường văn hóa – xã hội .
QUAN ĐIỂM CỦA K.LÔRENXƠ
CHỦ NGHĨA CHỨNG THỰC -
E.DURKHEIM
QUAN ĐIỂM MÁC XÍT
QUAN ĐIỂM CỦA K.LÔRENXƠ
Ông cho rằng hành vi xã hội của con người bao gồm trong nó những tính quy luật mà chúng ta có thể biết rõ từ hành vi động vật :“ người ta thừa nhận rằng hành vi xã hội của con người … bao gồm trong nó có những quy luật … mà chúng ta được biết rõ ràng nhờ vào nghiên cứu những hành vi động vật . ”
Chủ nghĩa thực chứng –
E.Durkheim
Các hành vi của con người
đều là do tưởng tượng, ý thức
xã hội tạo nên đồng thời phủ
nhận mối liên hệ khách quan
giữa hành vi con người với
những điều kiện vật chất của
sản xuất và tái sản xuất con
người , với tự nhiên .
Quan điểm Mácxít
Trong con người , mối quan hệ giữa cái sinh học và cái xã hội không phải đối lập nhau mà thống nhất với nhau .
Những yếu tố xã hội hội – văn hóa là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện do ảnh hưởng của các điều kiện xã hội khác nhau, những sự quy định về mặt xã hội tạo nên nhân cách cá nhân con người
Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách
Vai trò của môi trường tự nhiên
Địa hình , thời tiết, khí hậu,... tạo điều kiện rèn luyện hình thành những phẩm chất nhân cách của cá nhân . Tuy nhiên môi trường tự nhiên không ảnh hưởng trực tiếp hay có ý nghĩa quyết định mà chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách nhưng không mạnh mẽ và quan trọng bằng ảnh hưởng của môi trường xã hội .
Vai trò của môi trường xã hội
Là điều kiện cần thiết để những tư chất có tính người ở đứa trẻ được phát triển , giúp cho đứa trẻ được phát triển nhân cách . Môi trường tạo nên động cơ , điều kiện hoạt động giao lưu các nhân . Nhờ đó chiếm lĩnh các sức mạnh bản chất của loài người để hình thành , phát triển hoàn thiện nhân cách.
Sự tác động của yếu tố môi trường
đến giáo dục
Qua việc trang bị kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường của con người , khắc phục được sự cân bằng sinh thái , làm cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành hơn , tốt đẹp hơn.
Làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình , nhà trường v.v.. tạo nên những tác động lành mạnh , tích cực phát triển nhân cách con người .
Liên hệ sư phạm
Cần tổ chức các hoạt động đa dạng phong phú .
Cần hoạt động tổ chức cho học sinh phải có giá trị xã hội , mang ý nghĩa cá nhân đối với người tham gia hoạt động
Phát huy tính cao độ tính tự lập , tính tự giác... của trẻ em . Biết đề ra kế hoạch , phân công , kiểm tra , dồng thời có sự điều chỉnh , uốn nắn sửa chữa các mối quan hệ và giao lưu họat động của học sinh .
Coi trọng việc xây dựng nhu cầu , động cơ hoạt động và mục đích hành động cho các em . Tạo ra không khí thi đua sôi nổi , phấn khởi để đạt được mục đích đề ra trong hoạt động .
Bài Thuyết Trình Của Tổ 2
Lớp 15C4
Giáo Dục & Sự Phát Triển
Nhân Cách
MÔI TRƯỜNG
Môi Trường là gì?
Môi trường là những gì tồn tại xung quanh chúng ta,
đó có thể là vật thể hay phi vật thể mà chủ yếu là
môi trường vật chất. Xung quanh mỗi con người
chúng ta đều có một môi trường nhất địnhvà
không ai giống ai. Môi trường này có thể thay đổi khi
con người lớn lên và nó ảnh hưởng trực tiếp tới nhân
cách con người sống trong môi trường đó. Chúng ta
có thể chia môi trường thành hai loại như sau.
Môi Trường
Môi Trường
Tự Nhiên
Môi Trường
Văn Hóa – Xã Hội
Môi trường tự nhiên
là gì?
là điều kiện địa
lý – sinh thái . Môi trường sinh thái có ảnh hưởng rất lớn đến thể chất . Vị trí địa lý tự nhiên và môi trường địa lý kinh tế tốt tạo điền kiện thuận lợi cho cuộc sống và hoạt động con người .
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Môi trường văn hóa – xã hội
Là điều kiện sống trong
xã hội với các mối quan
hệ giữa các cá nhân với
nhau và giữa các nhân
với tập thể .
Môi Trường Văn Hóa
Là giáo hóa ,là giáo dục và cảm hóa con người theo cái đẹp
Môi Trường Xã Hội
Là một hệ thống các quan hệ hiện hữu giữa con người với con người , con người với thế giới đồ vật do con người chế tạo ra
Môi Trường Tự Nhiên
Môi Trường Văn Hóa
– Xã Hội
Tác động kép đến sự phát triển cá nhân , có sự tác động trực tiếp của các quan hệ xã hội và sự tác động của các khuôn mẫu văn hóa . Trong suốt quá trình phát triển cá nhân từ bào thai đến khi chết đều thực hiện trong môi trường văn hóa – xã hội .
QUAN ĐIỂM CỦA K.LÔRENXƠ
CHỦ NGHĨA CHỨNG THỰC -
E.DURKHEIM
QUAN ĐIỂM MÁC XÍT
QUAN ĐIỂM CỦA K.LÔRENXƠ
Ông cho rằng hành vi xã hội của con người bao gồm trong nó những tính quy luật mà chúng ta có thể biết rõ từ hành vi động vật :“ người ta thừa nhận rằng hành vi xã hội của con người … bao gồm trong nó có những quy luật … mà chúng ta được biết rõ ràng nhờ vào nghiên cứu những hành vi động vật . ”
Chủ nghĩa thực chứng –
E.Durkheim
Các hành vi của con người
đều là do tưởng tượng, ý thức
xã hội tạo nên đồng thời phủ
nhận mối liên hệ khách quan
giữa hành vi con người với
những điều kiện vật chất của
sản xuất và tái sản xuất con
người , với tự nhiên .
Quan điểm Mácxít
Trong con người , mối quan hệ giữa cái sinh học và cái xã hội không phải đối lập nhau mà thống nhất với nhau .
Những yếu tố xã hội hội – văn hóa là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện do ảnh hưởng của các điều kiện xã hội khác nhau, những sự quy định về mặt xã hội tạo nên nhân cách cá nhân con người
Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách
Vai trò của môi trường tự nhiên
Địa hình , thời tiết, khí hậu,... tạo điều kiện rèn luyện hình thành những phẩm chất nhân cách của cá nhân . Tuy nhiên môi trường tự nhiên không ảnh hưởng trực tiếp hay có ý nghĩa quyết định mà chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách nhưng không mạnh mẽ và quan trọng bằng ảnh hưởng của môi trường xã hội .
Vai trò của môi trường xã hội
Là điều kiện cần thiết để những tư chất có tính người ở đứa trẻ được phát triển , giúp cho đứa trẻ được phát triển nhân cách . Môi trường tạo nên động cơ , điều kiện hoạt động giao lưu các nhân . Nhờ đó chiếm lĩnh các sức mạnh bản chất của loài người để hình thành , phát triển hoàn thiện nhân cách.
Sự tác động của yếu tố môi trường
đến giáo dục
Qua việc trang bị kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường của con người , khắc phục được sự cân bằng sinh thái , làm cho môi trường tự nhiên trở nên trong lành hơn , tốt đẹp hơn.
Làm thay đổi tính chất của môi trường xã hội nhỏ như gia đình , nhà trường v.v.. tạo nên những tác động lành mạnh , tích cực phát triển nhân cách con người .
Liên hệ sư phạm
Cần tổ chức các hoạt động đa dạng phong phú .
Cần hoạt động tổ chức cho học sinh phải có giá trị xã hội , mang ý nghĩa cá nhân đối với người tham gia hoạt động
Phát huy tính cao độ tính tự lập , tính tự giác... của trẻ em . Biết đề ra kế hoạch , phân công , kiểm tra , dồng thời có sự điều chỉnh , uốn nắn sửa chữa các mối quan hệ và giao lưu họat động của học sinh .
Coi trọng việc xây dựng nhu cầu , động cơ hoạt động và mục đích hành động cho các em . Tạo ra không khí thi đua sôi nổi , phấn khởi để đạt được mục đích đề ra trong hoạt động .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)