Su hinh thanh va phat trien cua PT cong nhan
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Su hinh thanh va phat trien cua PT cong nhan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài thi cuối kì
Môn:Phương pháp dạy học lịch sử
Họ và tên:Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Lớp:K49-Sư phạm Lịch sử
Giảng viên:Th.S Hoàng Thanh Tú
PGS.TS Vũ Quang Hiển
Trợ giảng : Nguyễn Thị Ngọc Mai
Bài 36 - Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
( Lịch sử lớp 10 – Ban cơ bản)
Người dạy : Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Lớp : k49- sư phạm lịch sử
Mục tiêu bài học
Học sinh trình bày được những vấn đề cơ bản sau :
+ Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân Âu- Mĩ cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX
+ Những hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân thời kì này và ý nghĩa của nó
+ Diễn biến, kết quả và bài học của các phong trào đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức đầu thế kỉ XIX
+ Nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng cũng như điểm tích cực và hạn chế của nó.
1. Sự ra đời của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
a. Nguồn gốc của giai cấp vô sản công nghiệp
+Nông dân mất đất phải bỏ làng quê ra thành thị kiếm sống và làm thuê trong các nhà máy, công xưởng…
+ Thợ thủ công ở thành thị bị phá sản
b. Đặc điểm:
* Không có tư liệu sản xuất
* Phải bán sức lao động để sinh sống
* Ra đời vào nửa cuối thế kỉ XVIII dưới tác động trực tiếp của cuộc cách mạng côngnghiệp.
Giai cấp tư sản CN
Hệ quả của CMCN
Giai cấp vô sản CN
chủ xưởng
Chủ hãng
buôn
Chủ đồn điền
Nông dân bị mât đất
TTC thành thị bị phá sản
c. Đặc điểm của phong trào công nhân thời kì này.
* Nguyên nhân: Công nhân bị bóc lột hết sức nặng nề trong các nhà máy và công xưởng > Vùng dậy đấu tranh
* Đặc điểm:
- Hình thức:Đập phá máy móc, đốt công xưởng
- Mục tiêu: Đòi mục tiêu về kinh tế
- Kết quả: Thất bại và bị đàn áp
- Tính chất: Đấu tranh tự phát
- Công nhân ngày càng trưởng thành trong phong trào đấu tranh ở thời kì sau.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp ( 1831- 1834)
Phong trào hiến chương ở Anh ( 1836-1848)
Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức ( 1844)
* Đặc điểm
Hình thức: Khởi nghĩa, mít tinh, biểu tình, phá huỷ nhà xưởng
Mục tiêu: Kinh tế + Chính trị
Kết quả: Thất bại nhưng buộc bọn chủ xưởng phải nhượng bộ
Tính chất: Đấu tranh tự phát
Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân và tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau nay
PTCN nửa
đầu thế kỉ
XIX
Khởi
nghĩa Liông
PTHiến
chương ở Anh
Khởi
nghĩa Sơ-lê-din
1831:CN dệt ở Li-ông KN
1834:Khởi nghĩa lần 2
1836:Hội CN Luân Đôn
thành lập
5.1838:Thông qua Hiến chương 6
điểm
5.1839:Cao trào Hiến chương lần 1
1842:Cao trào Hiến chương lần 2
1848:Cao trào Hiến chương lần 3
1836: TL “Đồng minh những người
chính nghĩa”
1844:CN dệt Sơ-lê-din khởi nghĩa
Phong trào hiến chương ở Anh
Công nhân Anh đưa Hiến chương lên Quốc hội
So sánh PTCN ở hai thời kì
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
a.Hoàn cảnh ra đời
Hạn chế của CNTB: Sự bóc lột của giai cấp tư sản, cuộc sống cơ cực của người công nhân, tình trạng thất nghiệp và các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
Sự tiến bộ trong nhận thức của một số nhà tư sản tiến bộ thời kì đó.
b. Đại diện:Xanhxi-mông( Pháp), Sac-lơPhu-ri-ê( Pháp), Rô-be Ô-oen( Anh).
c.Nội dung cơ bản
- Nhận thức được hạn chế của xã hội tư bản
- Phê phán chế độ áp bức, bóc lột
- Đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng lập ra những đơn vị lao động và công bằng trong lao động
- Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn và không có tư hữu
- Chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng biện pháp ôn hoà, thuyết phục và nêu gương
d. Tích cực và hạn chế
* Tích cực:
- Nhận thấy được những hạn chế của CNTB đó là một xã hội bóc lột
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân
- Đề ra mô hình về một xã hội tiến bộ hơn
* Hạn chế
- Không phát hiện được quy luật phát triển của CNTB
- Không nhận thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống CNTB
- Không chủ trương đấu tranh bằng bạo động
e. Ý nghĩa
- Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ lúc bấy giờ
- Cổ vũ nhân dân lao động đấu tranh chông CNTB thiết lập một xã hội tiến bộ hơn
- Tạo tiền đề cơ bản cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và En-ghen giai đoạn sau
Kết luận
Phong trào đấu tranh của công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX phát triển qua 2 giai đoạn từ tự phát đến tự giác.
Qua đấu tranh giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành và được giác ngộ tạo tiền đề cho các phong trào đấu tranh ở thời kì sau
Chủ nghĩa xã hội không tưởng mặc dù còn hạn chế nhưng đã tạo tiền đề cho sự hình thành của chủ nghĩa Mác- hệ tư tưởng lí luận của giai cấp công nhân.
Bài tập củng cố
Khoanh tròn vào các đáp án đúng:
1.Giai cấp vô sản công nghiệp có nguồn gốc từ:
a.Nông dân bị mất đất
b.Thợ thủ công thành thị bị phá sản
c.Tiểu tư sản
d.Nông dân bị mất đất và thợ thủ công ở thành thị bị phá sản
2.Phong trào Hiến chương ở Anh diễn ra vào:
a.1831
b.1836-1848
c.1844
d.1834
3.Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời vào khoảng thời gian nào?
a. Đầu thế kỉ XVIII
b.Cuối thế kỉ XVIII
c. Đầu thế kỉ XIX
d.Cuối thế kỉ XIX
Chúc cả lớp có một kì thi tốt
Môn:Phương pháp dạy học lịch sử
Họ và tên:Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Lớp:K49-Sư phạm Lịch sử
Giảng viên:Th.S Hoàng Thanh Tú
PGS.TS Vũ Quang Hiển
Trợ giảng : Nguyễn Thị Ngọc Mai
Bài 36 - Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
( Lịch sử lớp 10 – Ban cơ bản)
Người dạy : Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Lớp : k49- sư phạm lịch sử
Mục tiêu bài học
Học sinh trình bày được những vấn đề cơ bản sau :
+ Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp công nhân Âu- Mĩ cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX
+ Những hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân thời kì này và ý nghĩa của nó
+ Diễn biến, kết quả và bài học của các phong trào đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức đầu thế kỉ XIX
+ Nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng cũng như điểm tích cực và hạn chế của nó.
1. Sự ra đời của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên
a. Nguồn gốc của giai cấp vô sản công nghiệp
+Nông dân mất đất phải bỏ làng quê ra thành thị kiếm sống và làm thuê trong các nhà máy, công xưởng…
+ Thợ thủ công ở thành thị bị phá sản
b. Đặc điểm:
* Không có tư liệu sản xuất
* Phải bán sức lao động để sinh sống
* Ra đời vào nửa cuối thế kỉ XVIII dưới tác động trực tiếp của cuộc cách mạng côngnghiệp.
Giai cấp tư sản CN
Hệ quả của CMCN
Giai cấp vô sản CN
chủ xưởng
Chủ hãng
buôn
Chủ đồn điền
Nông dân bị mât đất
TTC thành thị bị phá sản
c. Đặc điểm của phong trào công nhân thời kì này.
* Nguyên nhân: Công nhân bị bóc lột hết sức nặng nề trong các nhà máy và công xưởng > Vùng dậy đấu tranh
* Đặc điểm:
- Hình thức:Đập phá máy móc, đốt công xưởng
- Mục tiêu: Đòi mục tiêu về kinh tế
- Kết quả: Thất bại và bị đàn áp
- Tính chất: Đấu tranh tự phát
- Công nhân ngày càng trưởng thành trong phong trào đấu tranh ở thời kì sau.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp ( 1831- 1834)
Phong trào hiến chương ở Anh ( 1836-1848)
Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức ( 1844)
* Đặc điểm
Hình thức: Khởi nghĩa, mít tinh, biểu tình, phá huỷ nhà xưởng
Mục tiêu: Kinh tế + Chính trị
Kết quả: Thất bại nhưng buộc bọn chủ xưởng phải nhượng bộ
Tính chất: Đấu tranh tự phát
Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân và tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của lí luận khoa học sau nay
PTCN nửa
đầu thế kỉ
XIX
Khởi
nghĩa Liông
PTHiến
chương ở Anh
Khởi
nghĩa Sơ-lê-din
1831:CN dệt ở Li-ông KN
1834:Khởi nghĩa lần 2
1836:Hội CN Luân Đôn
thành lập
5.1838:Thông qua Hiến chương 6
điểm
5.1839:Cao trào Hiến chương lần 1
1842:Cao trào Hiến chương lần 2
1848:Cao trào Hiến chương lần 3
1836: TL “Đồng minh những người
chính nghĩa”
1844:CN dệt Sơ-lê-din khởi nghĩa
Phong trào hiến chương ở Anh
Công nhân Anh đưa Hiến chương lên Quốc hội
So sánh PTCN ở hai thời kì
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
a.Hoàn cảnh ra đời
Hạn chế của CNTB: Sự bóc lột của giai cấp tư sản, cuộc sống cơ cực của người công nhân, tình trạng thất nghiệp và các tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến
Sự tiến bộ trong nhận thức của một số nhà tư sản tiến bộ thời kì đó.
b. Đại diện:Xanhxi-mông( Pháp), Sac-lơPhu-ri-ê( Pháp), Rô-be Ô-oen( Anh).
c.Nội dung cơ bản
- Nhận thức được hạn chế của xã hội tư bản
- Phê phán chế độ áp bức, bóc lột
- Đề ra kế hoạch cải tạo xã hội bằng lập ra những đơn vị lao động và công bằng trong lao động
- Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn và không có tư hữu
- Chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng biện pháp ôn hoà, thuyết phục và nêu gương
d. Tích cực và hạn chế
* Tích cực:
- Nhận thấy được những hạn chế của CNTB đó là một xã hội bóc lột
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân
- Đề ra mô hình về một xã hội tiến bộ hơn
* Hạn chế
- Không phát hiện được quy luật phát triển của CNTB
- Không nhận thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống CNTB
- Không chủ trương đấu tranh bằng bạo động
e. Ý nghĩa
- Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ lúc bấy giờ
- Cổ vũ nhân dân lao động đấu tranh chông CNTB thiết lập một xã hội tiến bộ hơn
- Tạo tiền đề cơ bản cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và En-ghen giai đoạn sau
Kết luận
Phong trào đấu tranh của công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX phát triển qua 2 giai đoạn từ tự phát đến tự giác.
Qua đấu tranh giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành và được giác ngộ tạo tiền đề cho các phong trào đấu tranh ở thời kì sau
Chủ nghĩa xã hội không tưởng mặc dù còn hạn chế nhưng đã tạo tiền đề cho sự hình thành của chủ nghĩa Mác- hệ tư tưởng lí luận của giai cấp công nhân.
Bài tập củng cố
Khoanh tròn vào các đáp án đúng:
1.Giai cấp vô sản công nghiệp có nguồn gốc từ:
a.Nông dân bị mất đất
b.Thợ thủ công thành thị bị phá sản
c.Tiểu tư sản
d.Nông dân bị mất đất và thợ thủ công ở thành thị bị phá sản
2.Phong trào Hiến chương ở Anh diễn ra vào:
a.1831
b.1836-1848
c.1844
d.1834
3.Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời vào khoảng thời gian nào?
a. Đầu thế kỉ XVIII
b.Cuối thế kỉ XVIII
c. Đầu thế kỉ XIX
d.Cuối thế kỉ XIX
Chúc cả lớp có một kì thi tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)