Sự hình thành lịch pháp và thiên văn
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lý |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Sự hình thành lịch pháp và thiên văn thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỰ HÌNH THÀNH LỊCH PHÁP VÀ THIÊN VĂN HOC
Thiên văn :nghiên cứu hoạt động của mặt trăng,mặt trời và các ngôi sao
Lịch pháp: phương pháp dùng năm, tháng, ngày để tính thời gian
Để cày cấy đúng thời vụ:những người nông dân luôn phải “Trông trời,trông đất”
=> Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời,Mặt trăng
=> Thiên văn chính là môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử
QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG TRONG LỊCH SỬ
THIÊN VĂN VÀ LỊCH PHÁP :MÔN KHOA HỌC RA ĐỜI SỚM NHẤT Ở CÁC
Cuối thời kì đồ đá (thiên niên kỉ 4-3), ở những nền văn minh cổ đại, quan sát bầu trời là công việc rất quan trọng của giới tăng lữ
Thiên văn :nhiên cứu hoạt động của mặt trăng,mặt trời và các ngôi sao
Galileo Galilei,
Isaac Newton
Con người cũng nhận ra rằng sau những khoảng thời gian nhất định thì khí hậu có những sự lặp lại giống nhau ( tuyết rơi, nắng nóng, hay mưa và ít mưa... ), và bằng các quan sát thiên văn, người xưa nhận ra rằng vị trí của mặt trời trên bầu trời đêm ( mà đặc biệt là vòng Hoàng đạo ) có liên quan rất lớn tới sự lặp lại đó.
=> Họ biết đến nông lịch và cũng chính là lịch pháp
Người Ai Cập đã phát hiện ra bộ lịch Mặt Trời một năm có 365 ngày có 12 tháng chia thành ngày,tháng,năm,một ngày có 24 giờ
=>Thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên và vũ trụ của con người
Đây là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa
Thời gian được tính bằng năm ,tháng, tuần, ngày
Mùa chia thành mùa mưa và mùa khô
Thiên văn :nghiên cứu hoạt động của mặt trăng,mặt trời và các ngôi sao
Lịch pháp: phương pháp dùng năm, tháng, ngày để tính thời gian
Để cày cấy đúng thời vụ:những người nông dân luôn phải “Trông trời,trông đất”
=> Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời,Mặt trăng
=> Thiên văn chính là môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử
QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG TRONG LỊCH SỬ
THIÊN VĂN VÀ LỊCH PHÁP :MÔN KHOA HỌC RA ĐỜI SỚM NHẤT Ở CÁC
Cuối thời kì đồ đá (thiên niên kỉ 4-3), ở những nền văn minh cổ đại, quan sát bầu trời là công việc rất quan trọng của giới tăng lữ
Thiên văn :nhiên cứu hoạt động của mặt trăng,mặt trời và các ngôi sao
Galileo Galilei,
Isaac Newton
Con người cũng nhận ra rằng sau những khoảng thời gian nhất định thì khí hậu có những sự lặp lại giống nhau ( tuyết rơi, nắng nóng, hay mưa và ít mưa... ), và bằng các quan sát thiên văn, người xưa nhận ra rằng vị trí của mặt trời trên bầu trời đêm ( mà đặc biệt là vòng Hoàng đạo ) có liên quan rất lớn tới sự lặp lại đó.
=> Họ biết đến nông lịch và cũng chính là lịch pháp
Người Ai Cập đã phát hiện ra bộ lịch Mặt Trời một năm có 365 ngày có 12 tháng chia thành ngày,tháng,năm,một ngày có 24 giờ
=>Thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên và vũ trụ của con người
Đây là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa
Thời gian được tính bằng năm ,tháng, tuần, ngày
Mùa chia thành mùa mưa và mùa khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)