Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Chia sẻ bởi Trần Hiếu Trung |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương I-PHẦN A
BÀI 1; SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
*VAI TRÒ CỦA NƯỚC:
- Là dung môi đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lí của cây, ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
I.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ
- Rễ cây là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu:
thụ nước và ion khoáng vào tế bào lông hút.
a.Hấp thụ nước:
Nước xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất của cây
b.Hấp thụ ion khoáng:
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: đi từ đất (nồng độ cao) vàp tế bào lông hút
+ Chủ động: di chuyển ngược theo chiều gradien nồng độ, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
II.Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
*Có 2 con đường:
-Con đường qua thành tế bào-gian bào nhanh, không chọn lọc
-Con đường qua chất nguyên sinh-không bào chậm, được chọn lọc
*Cơ chế do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
HẾT
BÀI 1; SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
*VAI TRÒ CỦA NƯỚC:
- Là dung môi đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh đảm bảo hình dạng tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lí của cây, ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
I.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ
- Rễ cây là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu:
thụ nước và ion khoáng vào tế bào lông hút.
a.Hấp thụ nước:
Nước xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất của cây
b.Hấp thụ ion khoáng:
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:
+ Thụ động: đi từ đất (nồng độ cao) vàp tế bào lông hút
+ Chủ động: di chuyển ngược theo chiều gradien nồng độ, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
II.Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
*Có 2 con đường:
-Con đường qua thành tế bào-gian bào nhanh, không chọn lọc
-Con đường qua chất nguyên sinh-không bào chậm, được chọn lọc
*Cơ chế do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hiếu Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)