Sử gd 1968 - 1973
Chia sẻ bởi Nguyễn Tú Anh |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: sử gd 1968 - 1973 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TỔ 1 KÍNH CHÀO THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968
*Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và phá hoại miền Bắc
- Sau thất bại của chiến tranh đặc biệt đồng thời Mĩ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc .Đêm 4/8/1964 chính quyền Giôn-sơn dựng lên sự kiện “vịnh Bắc Bộ” để lấy cớ cho máy bay bắn phá một số nơi dọc bờ biển miền Bắc ngày 5/8/1964.
- Chiến dịch ném bom bắn phá nhiều nơi ở miền Bắc vào 7/2/1965 đã mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1. Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, Quảng Bình, đảo cồn cỏ, Vĩnh Linh với cái cớ chả đũa quân giải phóng miền Nam đánh vào trại lính Plâycu
*Thủ đoạn của Mĩ
- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc XHCN ở miền Bắc
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay và quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước
*Thực hiện âm mưu
Mĩ huy động một lực lượng lớn không quân, hải quân, cả những loại mới nhất như B52,…, các loại vũ khí hiện đại tập chung đánh vào các mục tiêu quân sự, các đầu mối giao thông, nhà máy, xí nghiệp, tuyến đường giao thông vận tải, trường học đường làng
*Trong lĩnh vực sản xuất:
- Miền Bắc vừa sản xuất vừa đấu tranh chống chiến tranh phá hoại do phải sản xuất, xây dựng trong điều kiện chiến tranh phá hoại nên trong sản xuất, xây dựng kinh tế, hoạt động xã hội phải chuyển hướng cho phù hợp với thời chiến không bị tàn phá, không bị thiệt hại về người và của, thực hiện quân sự hóa toàn dân triệt để sơ tán, phân tán, xây dựng kinh tế với quy mô phù hợp, đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp
- Kết quả:
Trong chiến đấu trong 4 năm từ 5/8/1964 đến 1/1/1968 miền Bắc bắn rơi và phá hủy 3243 máy bay, bắn chìm 143 tàu chiến. Ngày 1/1/1968 Mĩ tuyên bố ngừng hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Nông nghiệp: diện tích canh tác được mở rộng năng xuất lao động tăng, nhiều hợp tác xã địa phương đạt được ba mục tiêu 5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động/1 ha 5 gieo trồng /năm, năm 1965 có 7 huyện 640 hợp tác xã đạt mục tiêu, 5 tấn thóc /1 ha đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2486 hợp tác xã
- Công nghiệp : năng lực sản xuất ở 1 số ngành được giữ vững các cơ sở nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất của chiến đấu sản xuất và đời sống chủ nghĩa địa phương và chủ nghĩa quốc phòng đều phát triển mạnh mỗi tỉnh trở thành 1 đơn vị kinh tế hoàn chỉnh
- Giao thông vận tải: được đảm bảo thông suốt
- Văn hóa y tế giáo dục : đều phát triển và được chú trọng
*Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
- Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, quân sự hóa toàn dân, đắp công sự, đào hầm, sơ tán,…để tránh thiệt hại về người và của, tiếp tục chiến đấu và sản xuất. Hễ địch đến là đánh, ai không trực tiếp chiến đấu thì phục vụ sản xuất
- Chú trọng: đẩy mạnh kinh tế địa phương ( công – nông nghiệp, giao thông vận tải) đảm bảo phục vụ chiến tranh
- Với tinh thần “không gì quý hơn độc lập tự do”, quân dân miền Bắc thi đua chống Mỹ, đạt nhiều thành tích lớn trong chiến đấu và sản xuất. Sau hơn 4 năm từ ngày 5/8/1964 đến ngày 1/11/1968 miền Bắc bắn rơi 3243 máy bay 6 B52, 3 F111, loại khỏi vòng chiến hàng ngàn phi công, bắn chìm 143 tàu chiến. Ngày 1/11/1968 Mỹ buộc phải ngưng ném bom miền Bắc
*Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương
- Từ đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 miền Bắc được xác định là hậu phương và từ khi lực lượng xâm lược của Mĩ mở rộng ra cả hậu phương thì trong bất kì tình hình nào miền Bắc cũng đều thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến ở hậu phương miền Nam
- Miền Bắc phấn đấu “mỗi người làm việc bằng hai”, vì tiền tuyến kêu gọi hậu phương sẵn sàng đáp lại “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược bắc nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ ( dọc theo phía tây dãy Trường Sơn ) và trên biển ( dọc theo bờ biển ) bắt đầu được khai thông từ tháng 5 – 1959 đã nối liền hậu phương với tiền tuyến
- Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ, trên biển. Trong bốn năm từ 1965 – 1968 miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu, tham gia xây dựng kinh tế, văn hóa tại vùng giải phóng cùng hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, xăng dầu, thực phẩm…tính chung trong 4 năm sức người, sức của chi viện vào miền Nam gấp 10 lần so với trước
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1973
*Thành tựu về kinh tế:
- Nông nghiệp: chăn nuôi được đưa lên làm ngành chính. Nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc / ha. Một số hợp tác xã đạt từ 6 đến 7 tấn, sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn tấn so với năm 1968
- Công nghiệp: khôi phục các cơ sở công nghiệp từ trung ương đến địa phương, tiếp tục xây dựng đưa vào hoạt động các công trình đang làm giở, nhà máy thủy điện Thác Bà bắt đầu phát điện từ tháng 10 năm 1971. Các ngành công nghiệp như điện, than, cơ khí, vật liệu xây dựng đều có bước phát triển. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 42 % so với năm 1968
*Trong chiến đấu:
a) Mục đích đánh phá của Mĩ
- Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước
- Nếu thua Mĩ buộc ta phải ký một hiệp định theo những điều khoản có lợi cho Mĩ
b) Mục tiêu cường độ đánh phá
- Từ ngày 6/4/1972 Mĩ cho không quân và hải quân đánh phá một số nơi thuộc khu 4 cũ
- Ngày 16/4/1972 Nic sơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Đến ngày 9/5/1972 tuyên bố phong tỏa cảng Hải Phòng, cửa sông vùng biển miền Bắc
- Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Nic sơn qua cuộc chiến tranh phá hoại lần 1 của Giôn sơn cả về quy mô tốc độ và cường đô đánh phá nhất là đã sử dụng một cách phổ biến các loại máy bay B52, F111 với ý đồ cứu vãn sự thất bại của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari
c) Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai
- Nhờ được chuẩn bị trước và với tư thế luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc đã chủ động kịp thời chống trả địch ngay từ trận đầu, các hoạt động xây dựng và sản xuất ở miền Bắc vẫn được duy trì và phát triển
- Nhằm hỗ trợ cho mưu đồ chính trị và ngoại giao mới ngày 19/12/1972 chính quyền Nichxơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào Hà Nội và Hải Phòng chống cuộc tập kích 24/24 giờ trong ngày bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng bắt đầu từ chiều 18/12/1972 đến ngày 29/12/1972
- Trong 12 ngày đêm Mỹ ném xuống miền Bắc 10 vạn tấn bom đạn ( riêng Hà Nội là 4 vạn tấn) Bằng sức công phá của 5 quả bom nguyên tử Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945
- Nhờ sự chuẩn bị tốt về tư tưởng và tổ chức quân dân miền Bắc đánh trả địch ngay từ trận đầu và đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược của Mỹ làm lên trận “Điện Biên Phủ trên không”
- Tính chung trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 từ ngày 6/4/1972 đến ngày 15/1/1973 miền Bắc bắn rơi 735 chiếc máy bay của Mĩ, bắn cháy bắn chìm 125 tàu chiến loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ. Ngày 15/1/1973 Mĩ buộc phải ngừng các hoạt động chống phá miền Bắc và ngày 27/1/1973 kí hiệp định Pari
*Hậu phương:
Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn trong 3 năm 1969 - 1971 hàng chục vạn thanh niên miền Bắc được gọi nhập ngũ có 60% số đó lên đường bổ sung cho chiến trường miền Nam và cả Lào và Campuchia khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng gấp 1,6 lần so với 3 năm trước đó mặc dù Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại nhưng miền Bắc vẫn làm tròn nghĩa vụ hậu phương đối với miền Nam và cả Lào Campuchia khối lượng vật chất đưa vào chiến trường miền Nam tăng 1,7 lần so với năm 1971 trong năm 1972 miền Bắc động viên trên 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang và đưa vào ba nước Đông Dương nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyện và trang bị đầy đủ
XIN KÍNH CHÀO THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968
*Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và phá hoại miền Bắc
- Sau thất bại của chiến tranh đặc biệt đồng thời Mĩ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc .Đêm 4/8/1964 chính quyền Giôn-sơn dựng lên sự kiện “vịnh Bắc Bộ” để lấy cớ cho máy bay bắn phá một số nơi dọc bờ biển miền Bắc ngày 5/8/1964.
- Chiến dịch ném bom bắn phá nhiều nơi ở miền Bắc vào 7/2/1965 đã mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1. Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới, Quảng Bình, đảo cồn cỏ, Vĩnh Linh với cái cớ chả đũa quân giải phóng miền Nam đánh vào trại lính Plâycu
*Thủ đoạn của Mĩ
- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc XHCN ở miền Bắc
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay và quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước
*Thực hiện âm mưu
Mĩ huy động một lực lượng lớn không quân, hải quân, cả những loại mới nhất như B52,…, các loại vũ khí hiện đại tập chung đánh vào các mục tiêu quân sự, các đầu mối giao thông, nhà máy, xí nghiệp, tuyến đường giao thông vận tải, trường học đường làng
*Trong lĩnh vực sản xuất:
- Miền Bắc vừa sản xuất vừa đấu tranh chống chiến tranh phá hoại do phải sản xuất, xây dựng trong điều kiện chiến tranh phá hoại nên trong sản xuất, xây dựng kinh tế, hoạt động xã hội phải chuyển hướng cho phù hợp với thời chiến không bị tàn phá, không bị thiệt hại về người và của, thực hiện quân sự hóa toàn dân triệt để sơ tán, phân tán, xây dựng kinh tế với quy mô phù hợp, đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp
- Kết quả:
Trong chiến đấu trong 4 năm từ 5/8/1964 đến 1/1/1968 miền Bắc bắn rơi và phá hủy 3243 máy bay, bắn chìm 143 tàu chiến. Ngày 1/1/1968 Mĩ tuyên bố ngừng hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Nông nghiệp: diện tích canh tác được mở rộng năng xuất lao động tăng, nhiều hợp tác xã địa phương đạt được ba mục tiêu 5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động/1 ha 5 gieo trồng /năm, năm 1965 có 7 huyện 640 hợp tác xã đạt mục tiêu, 5 tấn thóc /1 ha đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2486 hợp tác xã
- Công nghiệp : năng lực sản xuất ở 1 số ngành được giữ vững các cơ sở nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất của chiến đấu sản xuất và đời sống chủ nghĩa địa phương và chủ nghĩa quốc phòng đều phát triển mạnh mỗi tỉnh trở thành 1 đơn vị kinh tế hoàn chỉnh
- Giao thông vận tải: được đảm bảo thông suốt
- Văn hóa y tế giáo dục : đều phát triển và được chú trọng
*Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
- Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, quân sự hóa toàn dân, đắp công sự, đào hầm, sơ tán,…để tránh thiệt hại về người và của, tiếp tục chiến đấu và sản xuất. Hễ địch đến là đánh, ai không trực tiếp chiến đấu thì phục vụ sản xuất
- Chú trọng: đẩy mạnh kinh tế địa phương ( công – nông nghiệp, giao thông vận tải) đảm bảo phục vụ chiến tranh
- Với tinh thần “không gì quý hơn độc lập tự do”, quân dân miền Bắc thi đua chống Mỹ, đạt nhiều thành tích lớn trong chiến đấu và sản xuất. Sau hơn 4 năm từ ngày 5/8/1964 đến ngày 1/11/1968 miền Bắc bắn rơi 3243 máy bay 6 B52, 3 F111, loại khỏi vòng chiến hàng ngàn phi công, bắn chìm 143 tàu chiến. Ngày 1/11/1968 Mỹ buộc phải ngưng ném bom miền Bắc
*Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương
- Từ đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 miền Bắc được xác định là hậu phương và từ khi lực lượng xâm lược của Mĩ mở rộng ra cả hậu phương thì trong bất kì tình hình nào miền Bắc cũng đều thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến ở hậu phương miền Nam
- Miền Bắc phấn đấu “mỗi người làm việc bằng hai”, vì tiền tuyến kêu gọi hậu phương sẵn sàng đáp lại “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược bắc nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ ( dọc theo phía tây dãy Trường Sơn ) và trên biển ( dọc theo bờ biển ) bắt đầu được khai thông từ tháng 5 – 1959 đã nối liền hậu phương với tiền tuyến
- Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ, trên biển. Trong bốn năm từ 1965 – 1968 miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu, tham gia xây dựng kinh tế, văn hóa tại vùng giải phóng cùng hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, xăng dầu, thực phẩm…tính chung trong 4 năm sức người, sức của chi viện vào miền Nam gấp 10 lần so với trước
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1973
*Thành tựu về kinh tế:
- Nông nghiệp: chăn nuôi được đưa lên làm ngành chính. Nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc / ha. Một số hợp tác xã đạt từ 6 đến 7 tấn, sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn tấn so với năm 1968
- Công nghiệp: khôi phục các cơ sở công nghiệp từ trung ương đến địa phương, tiếp tục xây dựng đưa vào hoạt động các công trình đang làm giở, nhà máy thủy điện Thác Bà bắt đầu phát điện từ tháng 10 năm 1971. Các ngành công nghiệp như điện, than, cơ khí, vật liệu xây dựng đều có bước phát triển. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 42 % so với năm 1968
*Trong chiến đấu:
a) Mục đích đánh phá của Mĩ
- Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước
- Nếu thua Mĩ buộc ta phải ký một hiệp định theo những điều khoản có lợi cho Mĩ
b) Mục tiêu cường độ đánh phá
- Từ ngày 6/4/1972 Mĩ cho không quân và hải quân đánh phá một số nơi thuộc khu 4 cũ
- Ngày 16/4/1972 Nic sơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Đến ngày 9/5/1972 tuyên bố phong tỏa cảng Hải Phòng, cửa sông vùng biển miền Bắc
- Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Nic sơn qua cuộc chiến tranh phá hoại lần 1 của Giôn sơn cả về quy mô tốc độ và cường đô đánh phá nhất là đã sử dụng một cách phổ biến các loại máy bay B52, F111 với ý đồ cứu vãn sự thất bại của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari
c) Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai
- Nhờ được chuẩn bị trước và với tư thế luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc đã chủ động kịp thời chống trả địch ngay từ trận đầu, các hoạt động xây dựng và sản xuất ở miền Bắc vẫn được duy trì và phát triển
- Nhằm hỗ trợ cho mưu đồ chính trị và ngoại giao mới ngày 19/12/1972 chính quyền Nichxơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào Hà Nội và Hải Phòng chống cuộc tập kích 24/24 giờ trong ngày bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng bắt đầu từ chiều 18/12/1972 đến ngày 29/12/1972
- Trong 12 ngày đêm Mỹ ném xuống miền Bắc 10 vạn tấn bom đạn ( riêng Hà Nội là 4 vạn tấn) Bằng sức công phá của 5 quả bom nguyên tử Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945
- Nhờ sự chuẩn bị tốt về tư tưởng và tổ chức quân dân miền Bắc đánh trả địch ngay từ trận đầu và đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược của Mỹ làm lên trận “Điện Biên Phủ trên không”
- Tính chung trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 từ ngày 6/4/1972 đến ngày 15/1/1973 miền Bắc bắn rơi 735 chiếc máy bay của Mĩ, bắn cháy bắn chìm 125 tàu chiến loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ. Ngày 15/1/1973 Mĩ buộc phải ngừng các hoạt động chống phá miền Bắc và ngày 27/1/1973 kí hiệp định Pari
*Hậu phương:
Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn trong 3 năm 1969 - 1971 hàng chục vạn thanh niên miền Bắc được gọi nhập ngũ có 60% số đó lên đường bổ sung cho chiến trường miền Nam và cả Lào và Campuchia khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng gấp 1,6 lần so với 3 năm trước đó mặc dù Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại nhưng miền Bắc vẫn làm tròn nghĩa vụ hậu phương đối với miền Nam và cả Lào Campuchia khối lượng vật chất đưa vào chiến trường miền Nam tăng 1,7 lần so với năm 1971 trong năm 1972 miền Bắc động viên trên 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang và đưa vào ba nước Đông Dương nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyện và trang bị đầy đủ
XIN KÍNH CHÀO THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tú Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)