Su dung tro choi trong lich su 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tiến |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: su dung tro choi trong lich su 4 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Cách sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng ở bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tượng sinh động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương, các danh nhân các nhà khoa học trong xây dựng và bảo vệ đất nước
Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Tuy học sinh tiểu học chưa thể yêu cầu các em học lịch sử theo các triều đại và các niên kỉ một cách có hệ thống như ở trường Trung học. Tuy nhiên để đạt được những yêu cầu ở trên thì những tri thức về lịch sử được trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích khảo cổ, di tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự kiện, những nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong sử dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ một chiều, có thảo luận nhóm song chưa gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ học lịch sử còn nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên cần sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò chơi là cần thiết. Phương pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học,với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phương châm “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn ”
Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đưa ra “Cách sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5”mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử.
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I- Thực trạng hiện nay ở các trường tiểu học
1 - Về giáo viên
- Rất ngại dạy lịch sử vì vốn kiến thức về phân môn lịch sử giáo viên còn hạn chế.
- Chưa linh động sáng tạo trong giảng dạy và phối hợp các phương pháp, chưa chịu tìm tòi, còn dựa nhiều vào sách giáo khoa và sách hướng dẫn.
- Giờ học diễn ra đơn điệu vì giáo viên làm việc nhiều.
2 – Về học sinh
- Là vùng nông thôn nên tư liệu tham khảo còn ít, thiếu vốn kiến thức nên bài học chủ yếu từ cô giáo truyền thụ, hướng dẫn.
- Khó ghi nhớ các sự kiện.
- Tập trung nhiều cho Toán và Tiếng Việt.
II - Biện pháp thực hiện
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử thực chất là cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập của học sinh, trong đó học sinh lĩnh hội, củng cố khắc sâu những kiến thức cần thiết như tham gia tích cực vào trò chơi. Trong quá trình dạy học giáo viên sử dụng trò chơi khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu từng bài học.
1- Trò chơi đóng vai :
Ở đây học sinh được đóng vai các nhân vật trong bài học và vận dụng vốn kinh nghiệm đã có để ứng xử thể hiện phù hơp tính cách nhân vật. Trò chơi đóng vai có thể sử dụng đối với những bài học có nhiều lời thoại hoặc những nội dung có thể xây dựng thành kịch bản. Vậy giáo viên phải chuẩn bị:
Lời thoại trong bài để học sinh nắm được.
Phân vai cho mỗi học sinh.
Sau khi nhận vai, học sinh tiến hành chơi sao cho các vai phù hợp với lời thoại .
Ví dụ1: Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông– Nguyên
(Lịch sử lớp 4 -Trang 40)
*Giáo viên cho học sinh đóng các vai:
Vua Trần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Thái sư Trần Thủ Độ Các bô lão.
*Cách chơi: 1 học sinh dẫn chuyện đọc “từ đầu đến Châu Âu và Châu Á ”.
-Học sinh đóng vai vua Trần hỏi Thái sư Trần Thủ Độ:
Nên đánh hay nên hoà (giọng lo lắng).
-Học sinh đóng vai Thái sư Trần Thủ
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng ở bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tượng sinh động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương, các danh nhân các nhà khoa học trong xây dựng và bảo vệ đất nước
Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Tuy học sinh tiểu học chưa thể yêu cầu các em học lịch sử theo các triều đại và các niên kỉ một cách có hệ thống như ở trường Trung học. Tuy nhiên để đạt được những yêu cầu ở trên thì những tri thức về lịch sử được trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích khảo cổ, di tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự kiện, những nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong sử dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ một chiều, có thảo luận nhóm song chưa gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ học lịch sử còn nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên cần sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò chơi là cần thiết. Phương pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học,với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phương châm “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn ”
Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đưa ra “Cách sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5”mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử.
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I- Thực trạng hiện nay ở các trường tiểu học
1 - Về giáo viên
- Rất ngại dạy lịch sử vì vốn kiến thức về phân môn lịch sử giáo viên còn hạn chế.
- Chưa linh động sáng tạo trong giảng dạy và phối hợp các phương pháp, chưa chịu tìm tòi, còn dựa nhiều vào sách giáo khoa và sách hướng dẫn.
- Giờ học diễn ra đơn điệu vì giáo viên làm việc nhiều.
2 – Về học sinh
- Là vùng nông thôn nên tư liệu tham khảo còn ít, thiếu vốn kiến thức nên bài học chủ yếu từ cô giáo truyền thụ, hướng dẫn.
- Khó ghi nhớ các sự kiện.
- Tập trung nhiều cho Toán và Tiếng Việt.
II - Biện pháp thực hiện
Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử thực chất là cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập của học sinh, trong đó học sinh lĩnh hội, củng cố khắc sâu những kiến thức cần thiết như tham gia tích cực vào trò chơi. Trong quá trình dạy học giáo viên sử dụng trò chơi khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu từng bài học.
1- Trò chơi đóng vai :
Ở đây học sinh được đóng vai các nhân vật trong bài học và vận dụng vốn kinh nghiệm đã có để ứng xử thể hiện phù hơp tính cách nhân vật. Trò chơi đóng vai có thể sử dụng đối với những bài học có nhiều lời thoại hoặc những nội dung có thể xây dựng thành kịch bản. Vậy giáo viên phải chuẩn bị:
Lời thoại trong bài để học sinh nắm được.
Phân vai cho mỗi học sinh.
Sau khi nhận vai, học sinh tiến hành chơi sao cho các vai phù hợp với lời thoại .
Ví dụ1: Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông– Nguyên
(Lịch sử lớp 4 -Trang 40)
*Giáo viên cho học sinh đóng các vai:
Vua Trần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Thái sư Trần Thủ Độ Các bô lão.
*Cách chơi: 1 học sinh dẫn chuyện đọc “từ đầu đến Châu Âu và Châu Á ”.
-Học sinh đóng vai vua Trần hỏi Thái sư Trần Thủ Độ:
Nên đánh hay nên hoà (giọng lo lắng).
-Học sinh đóng vai Thái sư Trần Thủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tiến
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)