Su dung tro choi trong day hoc van lop 1
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Lam |
Ngày 07/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: su dung tro choi trong day hoc van lop 1 thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (bậc Tiểu học)
Người thực hiện: KiÒu Quý Hîp
Người hướng dẫn: TS chu thÞ hµ thanh
Đề tài: Sử dụng trò chơi häc tËp trong dạy
Học vÇn ë tiÓu häc
PHẦN MỞ ĐẦU
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang đứng trước một thời đại mới - thời đại đòi hỏi đất nước phải có những người lao động trình độ cao. Thực tiễn đó đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải không ngừng đổi mới nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam với tư cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Đổi mới trong giáo dục, phải được hiểu là sự đổi mới toàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học đang được coi là vấn đề nóng bỏng, vấn đề có tính chất thời đại thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lí giáo dục cũng như các giáo viên trực tiếp đứng lớp…
Lớp 1 chứa đựng những thử thách quan trọng đầu tiên của cuộc đời. Người giáo viên tiểu học cần giúp trẻ thích nghi dần với cuộc sống mới bằng nghệ thuật sư phạm và những phương pháp dạy học thích hợp để “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, trao cho trẻ sự hứng thú với mỗi bài học, mỗi hoạt động học tập và cảm giác mong đợi từng tiết học.
Khổng Tử đã từng dạy học trò của mình rằng “biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học”. Vì vậy một trong những giải pháp đảm bảo sự thành công trong dạy học cho học sinh lớp 1 nói chung và phân môn Học vần nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em.
Trong thực tế, phân môn Học vần lớp 1 người giáo viên tiểu học phần lớn mới chỉ chú ý đến việc bằng mọi cách cung cấp hết kiến thức trong sách giáo khoa, mà ít quan tâm đến thái độ, cảm xúc của trẻ. Chính vì vậy nhiều tiết Học vần trở thành tiết học nặng nề, mệt mỏi đối với học sinh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà áp lực do đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trường lên đứa trẻ ngày càng lớn, thì ngày càng xuất hiện những học sinh sợ mà học chứ không phải thích mà học.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần nói riêng, trong dạy học Tiếng Việt nói chung.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phân môn Học vần ở tiểu học.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xác định đúng cơ sở lí luận, làm rõ thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy Học vần ở tiểu học thì sẽ đề xuất được một số biện pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn này.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần tiểu học.
5.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong Học vần ở tiểu học.
5.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập vào dạy Học vần.
5.4. Thử nghiệm sư phạm.
6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Học vần ở một số trường tiểu học trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh và huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh.
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, so sánh, hệ thống hoá, các quan điểm lí luận từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
7.2.2. Phương pháp điều tra.
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
7.2.4. Phương pháp đàm thoại
7.2.5. Phương pháp thử nghiệm
7.3. Phương pháp thống kê toán học
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Đưa ra được thực trạng tổ chức trò chơi dạy Học vần
- Đề xuất hệ thống biện pháp sử dụng trò chơi dạy Học vần
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu thì luận văn được bố trí 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề lí luận về trò chơi học tập và tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi này được các nhà sư phạm trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm và được xem xét nghiên cứu theo một số khuynh hướng khác nhau.
* Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập vào
mục đích giáo dục – phát triển toàn diện cho trẻ em
* Khuynh hướng thứ 2: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập bó hẹp trong mục đích dạy học, coi trò chơi học tập như một phương tiện dạy học.
* Khuynh hướng thứ ba: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục và phát triển một số năng lực, phẩm chất trí tuệ cho học sinh.
Ở nước ta, việc tổ chức trò chơi trong dạy học ở tiểu học đã được quan tâm. Đối với môn Toán có “112 trò chơi toán lớp 1 và 2” của nhà giáo Phạm Đình Thực [16].
Trong dạy học Tự nhiên và xã hội có “Trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp 1,2,3” do tác giả Bùi Phương Nga chủ biên. Cuốn “Học mà vui, vui mà học” của tác giả Vũ Xuân Đĩnh
Trong dạy học môn Đạo đức có “Trò chơi học tập môn Đạo đức ở tiểu học” của tác giả Lưu Thu Thuỷ [17].
Đối với môn học Tiếng việt có “Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới” [16], cuốn “Vui học Tiếng Việt” [9], “Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1” [17], …
Một số tài liệu tham khảo đã xây dựng, giới thiệu hệ thống trò chơi Học vần như “Trò chơi học âm vần Tiếng Việt”[12], “Trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ”[13]…. những tài liệu nói trên mới chỉ chú ý đến việc nghiên cứu về cơ sở lí luận chung của trò chơi, các trò chơi dạy Học vần đã được giới thiệu chưa phong phú mới chỉ dừng lại ở một số trò chơi quen thuộc, việc hướng dẫn chơi còn sơ sài, có nhiều hạn chế. Vì vậy, xây dựng biện pháp tổ chức trò chơi Học vần có ý nghĩa cả về mặt lí luận cả về mặt thực tiễn đối với việc tổ chức trò chơi dạy Học vần ở tiểu học hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Trò chơi.
1.2.1.1. Khái niệm
Hiện nay có một số định nghĩa và khái niệm về trò chơi.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì trò chơi là "Hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí"
Chúng tôi cho rằng, trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định, có tổ chức của nhiều người tham gia (từ 2 người trở lên) và có những quy định, những luật lệ buộc người tham gia phải tuân theo.
1.2.1.2. Cấu trúc của trò chơi
Trò chơi được cấu trúc từ những yếu tố: Cốt trò, Đề trò, Luật trò, Thưởng-phạt.
Trò chơi
Sơ đồ 1: Cấu trúc của trò chơi.
Trò chơi
Luật trò
Thưởng, phạt
Đề trò
Cốt trò
1.2.1.3. Phân loại trò chơi học tập
Trß ch¬i häc tËp cã thÓ ph©n lo¹i theo sè ngêi tham gia hoÆc ph©n lo¹i theo c¸c m«n häc. Trong c¸c m«n häc l¹i ®îc ph©n ra theo c¸c m¹ch kiÕn thøc, ph©n lo¹i theo chñ ®Ò häc tËp.
* Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng)
Trẻ thường chơi với những vật thể đơn giản
* Trò chơi theo chủ đề
Trò chơi theo chủ đề bao gồm: Trò chơi sắm vai, trò chơi đạo diễn, trò chơi đóng kịch.
* Trò chơi vận động
Đây là loại trò chơi trong đó luôn có sự vận động cơ bắp.
* Trò chơi trí tuệ
Đây là trò chơi hoàn toàn dựa trên cơ sở hoạt động sáng tạo của trẻ em.
* Trò chơi học tập
Loại trò chơi này sẽ được trình bày một cách cụ thể ở phần tiếp sau.
Trên đây là 5 loại trò chơi cơ bản. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ có tính tương đối. Trên thực tế có những loại trò chơi hỗn hợp, tổng hợp của hai hoặc nhiều loại trò chơi trên.
1.2.1.4. Ý nghĩa của trò chơi
Có thể nói rằng, trò chơi có hiệu quả kép… chơi làm thoả mãn nhu cầu của trẻ. Trò chơi phát triển các chức năng tâm lí và hình thành nên nhân cách.
Trò chơi nếu được tổ chức hợp lí thì sẽ kích thích sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Trong khi chơi, trẻ phát triển tri giác nhanh, phát triển trí nhớ, phát triển các thao tác tư duy, phát triển tưởng tượng và phát triển ngôn ngữ.
Từ chổ ý thức của trẻ hướng tới bản thân thao tác chơi chuyển dần sang mục đích, nội dung và yêu cầu khách quan của trò chơi, hành động chơi được hình thành ở trẻ. Từ đó hình thành động cơ học tập.
Trước hết, tính chủ động của các quá trình tâm lí được hình thành và phát triển trong lòng hành động chơi. Bởi lẽ chính nội dung chơi, luật chơi đòi hỏi đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định. Qua chơi, một mặt giúp trẻ tích luỷ được những biểu tượng làm cơ sở cho hoạt động tư duy. Trò chơi còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ, tình cảm của trẻ.
Khi chơi là dịp tốt nhất để trẻ phát hiện thăm dò thế giới xung quanh, qua đó mà kích thích tính tò mò, óc quan sát, năng lực phán đoán, trí tưởng tượng… Chính vì vậy mà nhiều nhà giáo dục đã gọi trò chơi là trường học của cuộc sống trẻ em. Chơi là phương tiện để giáo dục toàn diện cho trẻ. Chính vì thế cần giáo dục trẻ trong trò chơi với phương thức là “Học mà chơi, chơi mà học”.
1.2.2. Trò chơi học tập
1.2.2.1. Khái niệm
Trß ch¬i häc tËp lµ lo¹i trß ch¬i cã chøa néi dung d¹y häc, ®îc bµy ra ®Ó th«ng qua viÖc ch¬i mµ häc.
A.I Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng quan trọng về đặc thù của trò chơi học tập: “Trò chơi học tập là một quá trình phức tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi…Khi các mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò chơi biến thành tiết học, đôi khi biến thành sự luyện tập.”
1.2.2.2. Đặc điểm trò chơi học tập
Trò chơi học tập hường được dùng vào mục đích giáo dục và dạy học.
Trò chơi học tập khác với các loại trò chơi khác là ở chỗ, nhiệm vụ nhận thức và luật chơi
Trên thực tế hiện nay nhiều giáo viên không nắm rõ được bản chất, đặc trưng của trò chơi học tập và thường nhầm lẫn với bài tập. Họ cho rằng cứ lấy một bài tập rồi tổ chức cho trẻ thi đua giải bài tập đó xem ai nhanh nhất, ai đúng nhất thì đó là chơi. Đây là một quan niệm sai lầm.
1.2.2.3. Cấu trúc của trò chơi học tập
- Nhiệm vụ nhận thức
Nhiệm vụ nhận thức là thành phần cơ bản của trò chơi học tập, nó khêu gợi hứng thú sinh động của học sinh, kích thích tính tích cực và nguyện vong chơi của các em.
- Hành động chơi
Chính là những tác động trẻ phải làm trong lúc chơi và nó cũng là thành phần quan trọng của trò chơi học tập “Các hành động chơi là thành phần chính của trò chơi học tập, thiếu chúng thì không còn là trò chơi nữa.
- Luật chơi
Đó là những quy định có sẵn mà nhất thiết trẻ phải tuân thủ trong khi chơi. Luật chơi quyết định trò chơi và nếu phá vỡ chúng thì trò chơi học tập cũng bị phá vỡ theo.
- Kết quả
Trò chơi học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định. Kết quả của trò chơi học tập thường làm thoả mãn nhu cầu nhận thức cũng như nhu cầu chơi ở các em.
1.2.2.4. Vai trò của trò chơi học tập đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh.
- Gúp lĩnh hội tri thức, vốn sống kinh nghiệm xã hội nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí ở học sinh.
Qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu được nhiều tri thức, nhiều khái niệm và hình thành được những biểu tượng rõ rệt về các sự vật, hịên tượng xung quanh.
Trò chơi học tập còn là phương tiện rất tốt để khắc phục những mặt khó khăn trong hoạt động tư duy của học sinh
Trò chơi học tập có ảnh hưởng giáo dục sâu sắc tới học sinh.
Các nhà tâm lí học lớp 1 coi trò chơi học tập là một phương tiện quan trọng trong quá trình dạy học tiểu học
1.2.2.5. Phân loại trò chơi học tập
Về phương diện phát triển các chức năng tâm lí của học sinh, trò chơi học tập cũng có nhiều loại khác nhau:
Trò chơi học tập nhằm phát triển các giác quan.
Trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy.
Trò chơi học tập nhằm phát triển óc tưởng tượng.
Trò chơi học tập phát triển trí nhớ.
Trò chơi học tập giúp cho sự phát triển, chú ý, ngôn ngữ… của học sinh.
Sự phân loại trên chỉ có tính tương đối. Trong thực tế nhiều trò chơi học tập có ý nghĩa tổng hợp.
1.2.2.6. Trò chơi học tập trong môn Học vần ở tiểu học
Theo chúng tôi: Trò chơi học tập trong môn Học vần là các trò chơi trong đó có chứa các nội dung kiến thức của phân môn Học vần.
1.3. SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC
1.3.1. Mục tiêu của dạy Học vần
Coi trọng sự hình thành rèn luyện cả 4 kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết trong đó kĩ năng đọc và kĩ năng viết vẫn được đặt ở vị trí hàng đầu trong đó chú ý nhiều hơn đến kĩ năng viết.
Ngoài ra, thông qua việc dạy chữ, dạy âm, Học vần còn phải phát triển vốn từ của các em và tạo cho các em sự ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để các em học tốt hơn môn Tiếng Việt ở các lớp trên.
1.3.2. Chương trình, nội dung Học vần
1.3.2.1. Chương trình
Môn Tiếng Việt 1được tiến hành trong 35 tuần. Trong đó phần Học vần được dạy trong 21 tuần đầu.
1.3.2.2. Nội dung
Nội dung dạy học được thể hiện trong sách giáo khoa Tiếng Việt và sách tập viết.
Phần Học vần gồm hai dạng:
* Các bài học giới thiệu âm, chữ ghi âm và thanh điệu.
* Các bài học giới thiệu vần.
1.3.3. Các loại trò chơi học tập thường sử dụng trong dạy Học vần
Việc phân loại trò chơi học tập hiện nay đang có nhiều ý kiến. Tuy nhiên mỗi một môn học lại có những loại trò chơi khác nhau. Đối với phân môn Học vần cũng có nhiều cách phân loại khác nhau: phân loại theo hình thức vận động của người chơi; phân loại theo nhóm bài (làm quen với âm và chữ; dạy âm vần mới; ôn tập âm, vần), phân loại theo mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng của phần Học vần).
1.3.4. Một số hạn chế khi sử dụng trò chơi học tập
Giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư cho từng trò chơi, nên nhiều giáo viên ngại sử dụng.
Dễ làm mất thời gian và lớp học thường ồn ào dẫn đến học sinh mất trật tự, làm ảnh hưởng ít nhiều đến lớp khác.
Diện tích phòng học, cách sắp sếp bàn ghế cũng gây khó khăn cho việc tổ chức trò chơi.
Đòi hỏi người giáo viên phải có óc tổ chức, biết kích thích sự tham gia của học sinh.
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC CÓ LIÊN QUAN VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN
1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh c¸c líp ®Çu bậc tiÓu häc
1.4.1.1. Chú ý
Chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế trong giai đoạn này.
1.4.1.2. Tri giác
Tri giác của học sinh lới 1 gắn với hành động và hoạt động thực tiễn. Tri giác của các em còn mang nặng tính xúc cảm.
1.4.1.3. Trí nhớ
Tính không chủ động chiếm ưu thế trong trí nhớ của học sinh lớp 1.
1.4.1.3. Tưởng tượng
Tưởng tượng của học sinh lớp 1 chủ yếu là tưởng tượng tái tạo.
1.4.1.5. Tư duy
Tư duy của học sinh lớp 1 thường là tư duy cụ thể, mang tính hình thức.
1.4.1.5. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ của học sinh được hình thành thông qua giao tiếp và hoạt động.
1.4.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh c¸c líp ®Çu bậc tiÓu häc
1.4.2.1. Nhu cầu
Theo nghiên cứu của tác giả Trịnh Quốc Thái về “nhu cầu của học sinh lớp 1 những ngày đầu đi học” thì “nhu cầu vui chơi của trẻ vẫn còn chiếm ưu thế (90%) trong khi nhu cầu nhận thức lại ở vị trí thấp hơn (63%) trong hệ thống các nhu cầu”.
1.4.2.2. Ý chí và hành động ý chí
Ý chí học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng chịu sự chi phối rất nhiều của tình cảm.
1.4.2.3. Tự ý thức - tự đánh giá
Ở học sinh lớp 1, các biểu tượng về bản thân thường không đầy đủ, không ổn định và dựa theo nhận xét của người ngoài.
1.4.2.4. Đời sống tình cảm
Ở học sinh lớp 1 vẫn tồn tại một loạt những đặc điểm tình cảm đặc trưng của lứa tuổi mẫu giáo. Tình cảm của các em dễ nảy sinh nên không bền vững.
1.4.2.5. Tính cách
Hành vi của học sinh lớp 1 thường mang tính tự phát. Các em rất cả tin, hồn nhiên trong quan hệ với thầy cô, bạn bè, với người lớn.
1.4.2.6. Mối quan hệ liên nhân cách
Trong quan hệ với bạn bè: Đối với học sinh lớp 1, mối quan hệ giữa các em phần lớn được giải quyết bởi giáo viên thông qua việc tổ chức các hoạt động cho các em.
Trong quan hệ với cô giáo: Đối với học sinh lớp 1, sự mến phục và uy quyền của giáo viên là tất cả cuộc sống của trẻ và của tập thể lớp. Mọi học sinh đều cố gắng thiết lập được mối quan hệ thiện cảm từ phía cô giáo.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI häc tËp TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC
2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2.1.1. Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá toàn diện thực trạng sử dung trò chơi trong dạy Học vần ở trường tiểu học và đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi trong dạy Học vần ở tiểu học.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát.
Các giáo viên dạy lớp 1 ở một số trường thuộc thị xã Hồng Lĩnh và huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. (Trong đó có 51 giáo viên thuộc địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, 56 giáo viên thuộc địa bàn huyện Đức Thọ).
2.1.3. Nội dung khảo sát
Với phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi giới hạn xác định khảo sát trên một số chỉ tiêu cơ bản sau đây:
+ Nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp trò chơi học tập trong dạy Học vần ở lớp 1.
+ Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học phân môn Học vần lớp 1.
+ Thời gian giáo viên tổ chức trò chơi học tập.
+ Các nguồn trò chơi của giáo viên.
+ Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi dạy Học vần.
+ Những khó khăn khi tổ chức trò chơi dạy Học vần lớp 1.
+ Sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở Tiểu học.
2.1.4. Các phương pháp điều tra, khảo sát
+ Điều tra bằng Anket
+ Phương pháp quan sát
+ Phỏng vấn, toạ đàm
+ Thống kê toán học
2.1.5. Chọn mẫu khảo sát
Để đảm bảo cho việc đánh giá chính xác và khách quan thực trạng mà không phải điều tra với số liệu quá lớn, chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu theo cách: Ngẫu nhiên mang tính chất điển hình đại diện cho các khu vực, loại hình trường.
+ Các trường thuộc khu vực đồng bằng, miền núi huyện Đức Thọ
+ Các trường thuộc khu vực thị xã Hồng Lĩnh
2.1.6. Địa điểm, thời gian khảo sát
Tiến hành điều tra, khảo sát một số trường tiểu học trên địa bàn 2 đơn vị huyện Đức Thọ và thị xã Hồng Lĩnh trong năm 2009
2.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp trò chơi học tập trong dạy Học vần ở lớp 1
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy 107/107 giáo viên khi được hỏi đều khẳng định đây là phương pháp có tác dụng tốt đối với hoạt động học tập của học sinh. Như vậy tất cả các giáo viên được điều tra đều có nhận thức đúng về vai trò, tác dụng của phương pháp này trong dạy học Tiếng Việt nói chung và Học vần nói riêng.
Mặt khác qua quan sát 4 tiết Học vần chúng tôi nhận thấy tất cả các giáo viên đều sử dụng phương pháp này khi dạy học. Như vậy từ nhận thức đến thực tiễn giảng dạy, giáo viên được tiến hành điều tra đều có nhận thức đúng đắn và tổ chức tương đối thành công phương pháp này.
2.2.2. Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi dạy Học vần của giáo viên
Qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết các giáo viên đều tự tổ chức trò chơi theo kinh nghiệm cá nhân hoặc học tập từ đồng nghiệp mà rất ít giáo viên được bồi dưỡng đào tạo một cách bài bản theo trường lớp.
2.2.3. Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học phân môn Học vần lớp 1
Trong các trường tiểu học hiện nay, giáo viên lớp 1 đã sử dụng phong phú các PPDH khác nhau trong quá trình dạy Học vần.
Phần lớn giáo viên sử dụng các PPDH như PPDH rèn luyện theo mẫu, PPDH thực hành hay PPDH dùng lời và một số giáo viên đã cố gắng sử dụng phương trò chơi. Song phần lớn các câu hỏi, lệnh học tập, cách chơi nặng về hình thức, chưa thực sự tác động, kích thích tư duy và tạo được hứng thú cho học sinh.
2.2.4. Thực trạng về nguồn trò chơi của giáo viên
Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các giáo viên đều sử dụng các trò chơi đã được thiết kế sẵn trong sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng, tỉ lệ giáo viên tự thiết kế trò chơi cho học sinh là rất ít. Điều đó cho thấy sự thụ động của giáo viên tiểu học hiện nay trong việc sưu tầm các trò chơi.
2.2.5. Thực trạng về thời gian giáo viên thường tổ chức trò chơi dạy Học vần
Hầu hết giáo viên thường tổ chức trò chơi Học vần vào các tiết học buổi chiều. Có rất ít người tổ chức trò chơi Học vần vào tiết học buổi sáng. đặc biệt giáo viên chỉ tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Học vần trong giờ học chứ không có giáo viên nào tổ chức cho các em chơi trong giờ ra chơi hoặc thời gian ở nhà. Trên thực tế đó mới là thời gian thuận tiện nhất để các em chơi.
2.2.6. Thực trạng về những khó khăn khi tổ chức trò chơi dạy Học vần
Nhiều giáo viên thấy khó khăn về hạn chế kỹ năng tổ chức trò chơi. Những khó khăn về thời gian, phương tiện vật chất cũng là những trở ngại lớn trong việc tổ chức trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1. Tuy nhiên những khó khăn này không như nhau ở các địa phương.
2.2.7. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
2.2.7.1. Thực trạng cách thức tiến hành
Đại đa số giáo viên chọn cách thức chơi theo nhóm. Rất ít giáo viện chọn cách thức tổ chức cho cá nhân đại diện thi đấu và hoạt động cả lớp.
Ngoài ra có nhiều giáo viên cho rằng: Thực ra khó mà lựa chọn được cách nào là ưu việt hơn cách nào vì có khi thì chọn cách này cho một trò chơi nào đó, tới trò chơi khác thì lại chọn cách thực hiện khác.
60 % những giáo viên được điều tra đã lựa chọn cách tiến hành theo nhóm, còn lại hơn 40 % chọn tất cả các cách trên”. Điều đó chứng tỏ rằng đại đa số giáo viên đều nhận thức rõ phải làm như thế nào để trò chơi học tập thực sự có hiệu quả. Cách thức tổ chức hoạt động vui chơi theo nhóm được lựa chọn nhiều hơn cũng chứng tỏ tiến hành trò chơi theo cách này là tốt nhất.
2.2.7.2. Thực trạng về cách thức chọn thời điểm tổ chức trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
Qua kết quả điều tra nhận thấy gần 70% giáo viên được hỏi đã lựa chọn thời điểm tổ chức trò chơi vào cuối tiết học.
Tuy nhiên cũng có ý kiến chọn cách tổ chức trò chơi giữa tiết học và có một bộ phận nhỏ khác chọn cách tổ chức vào đầu tiết.
2.2.7.3. Thực trạng về cách thức phổ biến luật chơi
Qua trò chuyện và quan sát chúng tôi nhận thấy một điều rằng đại đa số giáo viên đều phổ biến luật chơi bằng lời. Nhưng không phải giáo viên nào cũng có cách phổ biến luật chơi tốt và hiệu quả. Điều quan trọng là mục đích trò chơi phải được thực hiện nhưng muốn thực hiện được mục đích đã đề ra thì mọi khâu tổ chức phải thật tốt, mà một trong những khâu quan trọng đó là phổ biến luật chơi.
2.2.7.4. Thực trạng về cách thức tổ chức đánh giá sau khi kết thúc trò chơi
Có một số trò chơi không cần lời đánh giá, nhận xét vẫn phân biệt được đội thắng, đội thua. Nhưng có nhiều trò chơi sau khi các em chơi xong phải kiểm tra kết quả chơi. Có ý kiến thì cho là thường sau khi học sinh chơi xong, giáo viên tự mình đánh giá, nhận xét và công bố kết quả. Nhưng cũng có ý kiến khác: Thường cho học sinh nhận xét, chữa lại nếu thấy kết quả đó là không đúng. Sau đó giáo viên mới đánh giá tổng kết lại và đưa ra kết quả chung cuộc. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho là nên cùng với học sinh đánh giá, nhận xét tức là kết hợp cả hai cùng một lúc.
2.2.7.5. Thực trạng về mức độ thực hiện trò chơi của học sinh
Đ¹i ®a sè häc sinh ®Òu thùc hiÖn kh¸ tèt c¸c trß ch¬i häc tËp mµ gi¸o viªn ®a ra nếu gi¸o viªn lùa chän trß ch¬i phï hîp víi đối tîng häc sinh, phï hîp víi néi dung tiÕt häc vµ tæ chøc ch¬i khÐo lÐo. C¸ch thøc phæ biÕn luËt ch¬i râ rµng ng¾n gän, ®éng lÖnh, dù lÖnh døt kho¸t. §iÒu ®ã gióp gi¸o viªn kh«ng mÊt nhiÒu thêi gian ®Ó tæ chøc vµ häc sinh thùc hiÖn ®îc mét c¸ch dÔ dµng. KÓ c¶ nh÷ng häc sinh nhót nh¸t còng cã thÓ tham gia ch¬i kh¸ tèt.
Tãm l¹i, qua thùc tÕ dù giê chóng t«i cã thÓ ®i ®Õn kÕt luËn lµ kh«ng ph¶i trß ch¬i nµo häc sinh còng thùc hiÖn tèt vµ cã hiÖu qu¶ cao. §iÒu quan träng lµ môc ®Ých trß ch¬i ph¶i ®îc thùc hiÖn nhng muèn thùc hiÖn ®îc môc ®Ých ®· ®Ò ra th× tríc hÕt gi¸o viªn ph¶i lùa chän trß ch¬i phï hîp víi häc sinh vµ ph¶i phæ biÕn luËt ch¬i mét c¸ch râ rµng.
2.2.7.6. Thực trạng về mức độ hứng thú của học sinh trong quá trình thực hiện trò chơi
Qua điều tra thấy học sinh tiểu học đã thật sự thích vui chơi và một giờ học có sử dụng trò chơi học tập sẽ lôi cuốn các em học tập hơn một giờ học không có một trò chơi nào.
Như vậy có thể khẳng định giờ Học vần ở tiểu học nếu có tổ chức trò chơi học tập thì thực sự thu hút học sinh tham gia, tạo hứng thú cho các em học tập được tốt hơn vì các em rất thích vui chơi rất thích được tham gia vào trò chơi.
2.2.7.7. Tìm hiểu thực trạng về hiệu quả của trò chơi đối với giờ học Học vần ở tiểu học.
Qua điều tra cho thấy, trò chơi thực sự giúp cho giờ học đạt hiệu quả, học sinh nắm được bài đồng thời tạo cho các em không cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi sau một tiết học và tạo tâm thế để các em bước vào giờ học sau tốt hơn
Từ thực trạng đó chúng tôi đi đến kết luận: sử dụng trò chơi là thực sự cần thiết trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. Bởi đây là một trong những phương pháp thực sự phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập của học sinh.
2.2.8. Chất lượng học tập môn Học vần của học sinh lớp 1
Nhìn chung chất lượng học tập phân môn Học vần lớp 1 chưa cao. Qua 2 đơn vị kiểm tra với số lượng 213 học sinh lớp 1 cho thấy điểm trung bình cả 2 đơn vị: Giỏi 42,5 %; Khá 53,0%; Trung bình 4,5% ; Yếu 0,0%.
Qua dự giờ chúng tôi nhận thấy giờ học chỉ sinh động hơn, học sinh học tập tích cực hơn khi giáo viên sử dụng trò chơi để các em tiến hành hoạt động. Những giờ mà giáo viên không tổ chức cho học sinh tiến hành trò chơi thường rất nặng nề uể oải, học sinh mệt mỏi, kém hào hứng dẫn đến hay nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng.
Từ sự phân tích trên, chúng tôi rút ra những nhận xét sau:
Trước tiên về thực trạng dạy Học vần hiện nay. Mặc dù phần lớn giáo viên tiểu học được điều tra đánh giá rất cao vai trò của việc tổ chức trò chơi cho học sinh trong giờ Học vần là góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy. Tuy nhiên từ việc nhận thức đúng đến việc làm đúng là một vấn đề đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của mỗi giáo viên.
Chất lượng học tập phân môn Học vần còn hạn chế, học sinh học tập chưa tích cực và hứng thú, giáo viên chủ yếu là giảng giải và thuyết trình, học sinh lĩnh hội kiến thức còn thụ động áp đặt.
Các trò chơi mà giáo viên sử dụng trong giờ dạy thường rất đơn điệu, cách thức tổ chức còn thiếu tính khoa học, giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các loại trò chơi nên không kích thích được sự hứng thú của học sinh. Học sinh chán học, giờ học nhàm chán không khí học buồn tẻ, tiết học đơn điệu.
Trong các tiết dạy có sử dụng trò chơi cho học sinh thì việc tổ chức trò chơi cho học sinh còn tiến hành một cách gò bó, gượng ép hoặc tiến hành một cách lộn xộn chưa theo quy trình nhất định hiệu quả giờ học chưa cao.
Theo chúng tôi, những tồn tại trên đây chủ yếu do những nguyên nhân:
- Nhiều giáo viên chưa nắm vững lý luận dạy học phân môn Học vần, còn thiếu kiến thức về lĩnh vực âm - vần. Bên cạnh đó trình độ năng lực sư phạm của một bộ phận không nhỏ giáo viên tiểu học còn rất hạn chế khi tiếp cận với phương pháp, hình thức dạy học mới họ thường lúng túng.
- Hiện nay còn có một bộ phận giáo viên tiểu học còn coi nhẹ phân môn Học vần, chưa đầu tư thích đáng cho môn học này. Giáo viên lên lớp chủ yếu truyền đạt cho học sinh những kiến thức đã quy định trong chương trình, mà ít đầu tư thời gian cho các em hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức của bài học. Thậm chí nhiều giáo viên còn cắt xén chương trình, nhất là những phần khó hiểu đối với học sinh và bản thân giáo viên chưa nắm vững.
- Đồ dùng dạy học phân môn Học vần ở trường tiểu học còn thiếu và giáo viên còn yếu về kĩ năng khai thác, sử dụng đồ dùng. Nhiều giáo viên lên lớp còn dạy chay, ít chịu khó sưu tầm và làm đồ dùng dạy học.
Những nguyên nhân trên đây đủ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học phân môn Học vần ở bậc tiểu học.
Tóm lại: Trong chương 2, chúng tôi đã phân tích cơ sở thực tế của vấn đề nghiên cứu. Từ việc phân tích các vấn đề lý luận và khảo sát thực trạng phương pháp dạy học của giáo viên cho thấy cần phải tăng cường triển khai các phương pháp dạy học mới một cách sâu rộng, đồng bộ. Hơn nữa, để không ngừng nâng cao chất lượng học tập phân môn Học vần, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy Học vần là hết sức cần thiết.
Chương 3:
một số bI?N pháp nâng cao chất lượng sử dụng trò chơI học tập trong dạy học vần
3.1. M?T S? NGUYấN T?C CHUNG KHI D? XU?T BI?N PHP NNG CAO CH?T LU?NG S? D?NG TRề CHOI TRONG D?Y H?C V?N
3.1.1. Cỏc nguyờn t?c l?a ch?n v t? ch?c trũ choi d?y H?c v?n
3.1.1.1. Nguyờn t?c l?a ch?n trũ choi
Nguyờn t?c 1: Trũ choi d?m b?o tớnh giỏo d?c.
Nguyờn t?c 2: Nguyờn t?c d?m b?o tớnh m?c tiờu.
Nguyờn t?c 3: Trũ choi d?m b?o tớnh v?a s?c.
Nguyờn t?c 4: Trũ choi d?m b?o tớnh kh? thi.
Nguyờn t?c 5: D?m b?o tớnh hi?u qu?.
Nguyờn t?c 6: D?m b?o tớnh khoa h?c v su ph?m.
3.1.1.2. Nguyờn t?c t? ch?c trũ choi
- Nguyờn t?c th? nh?t: D?m b?o cho h?c sinh hi?u rừ yờu c?u, n?i dung v cỏch th?c t? ch?c trũ choi.
- Nguyờn t?c th? hai: D?m b?o phỏt huy du?c tớnh tớch c?c, d?c l?p, sỏng t?o c?a h?c sinh trong quỏ trỡnh t? ch?c trũ choi.
- Nguyờn t?c th? ba: D?m b?o t? ch?c trũ choi m?t cỏch t? nhiờn khụng gũ ộp. H?c sinh ph?i t? nguy?n tham gia choi v choi m?t cỏch tho?i mỏi.
- Nguyờn t?c th? tu: D?m b?o luõn phiờn, thay d?i cỏc trũ choi m?t cỏch h?p lý.
- Nguyên tắc thứ năm: Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội.
Những nguyên tắc trên đây có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ đạo việc lự chọn và thực hiện những trò chơi trong dạy Học vần theo một quy trình nhất định.
3.1.2. Biện pháp n©ng cao chÊt lîng sử dụng trò chơi dạy Học vần
3.1.2.1. Biện pháp tăng cường nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
Với vai trò là người tổ chức, chỉ đạo, cố vấn, giáo viên phải được đào tạo có hệ thống và đầy đủ để thích ứng với nhiệm vụ mà xã hội đã phân công. Muốn nâng cao nhận thức, giáo viên phải chịu khó đọc sách hướng dẫn đổi mới, học bạn bè, đồng nghiệp tự hoàn thiện kiến thức cho bản thân; trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, cách thức phương pháp đối với đồng nghiệp (qua các buổi sinh hoạt, họp tổ, họp chuyên môn,…).
Về phía nhà trường, phải tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo, tổ chức các chuyên đề về đổi mới các phương pháp giảng dạy; tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất giúp giáo viên được thuận lợi trong việc sử dụng phương pháp này.
Hơn nữa, về phía giáo viên đứng lớp, muốn tổ chức một trò chơi dạy học thành công cũng phải chuẩn bị rất chu đáo, kĩ lưỡng
Đối với một giáo viên tổ chức thành công một trò chơi học tập phải là giáo viên biết ứng xử tinh tế, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, khéo léo, xử lí đồng bộ các bươc thực hiện trò chơi. Muốn thực hiện được điều này thì giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và liên tục tìm tòi, suy nghĩ, học tập, sáng tạo.
3.1.2.2. Biện pháp tăng cường nhận thức về trò chơi, hình thành thói quen, nếp chơi cho học sinh.
Muốn tổ chức dạy học theo phương pháp này thành công thì ngoài việc tăng cường chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, giáo viên phải lập kế hoạch tổ chức và thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc nhằm hình thành thói quen “học mà chơi, chơi mà học” cho học sinh. Hình thành thói quen đó cho các em qua những mệnh lệnh, yêu cầu hoặc kí hiệu buộc các em phải làm theo. Để làm được điều này thì ngay từ đầu năm học giáo viên phải thực hiện sự phân công: phân công nhóm chơi (nhóm 2, nhóm 3, …); chỉ đinh các em làm trưởng trò để khi tổ chức, giáo viên chỉ cần ra hiệu lệnh là học sinh phải thực hiện được ngay mà không cần hướng dẫn. (Chẳng hạn, khi giáo viên ra lệnh “trò chơi theo nhóm bốn” thì lập tức 2 em bàn trên và 2 em bàn dưới ngồi đối diện với nhau lập thành một nhóm để chơi.
3.1.2.3. Biện pháp lựa chọn trò chơi dạy Học vần
- Giáo viên phải xây dựng được một ngân hàng trò chơi Học vần phong phú, đa dạng và phù hợp. Để có được ngân hàng trò chơi đó giáo viên có thể sưu tầm ở các sách giáo viên, sách tham khảo, các tờ báo “Nhi đồng cười”, “Nhi đồng chăm học”, “Ho¹ mi”. Giáo viên cũng có thể tự mình thiết kế xây dựng trò chơi.
3.1.2.4. Biện pháp “trò chơi hoá” nội dung dạy học
Một bài học có nhiều mục tiêu đặt ra. Một mục tiêu lại được thực thi bằng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Ta có thể dựa vào mục tiêu bài học để lựa chọn trò chơi và tổ chức cho học sinh chơi. Qua việc chơi đó mục tiêu bài học sẽ được thực hiện.
3.1.2.5. Biện pháp tổ chức trò chơi dạy Hoc vần
a. Biện pháp tạo và duy trì sự hứng thú chơi của học sinh
- Giáo viên nên dùng những câu hỏi mang tính gợi mở, các lời đề nghị hoặc tạo tình huống chơi tập trung chú ý, quan sát, ghi nhớ đối với học sinh, kích thích các em đến với trò chơi. Phải mở đầu thật hấp đẫn ấn tượng bằng nhiều cách khác nhau.
- Giáo viên nên sử dụng những bài thơ vui, những bản nhạc, những câu chuyện, những bài hát tươi vui để làm lời dẫn của trò chơi để vừa tạo cảm giác nhịp điệu vừa tạo hứng thú chơi cho học sinh nhằm thực hiện trò chơi một cách có hiệu quả.
- Cần tích hợp môn Toán, Tự nhiên xã hội, Đạo đức vào trò chơi dạy Học vần.
- Động viên khuyến khích học sinh.
- Sử dụng cử chỉ, điệu bộ nét mặt để điều khiển - điều chỉnh hành động chơi của học sinh theo kế hoạch.
- Luân phiên vai chơi một cách thường xuyên.
- Đảm bảo quyền bình đẳng của các thành viên khi chơi.
- Sử dụng phong phú các loại trò chơi khác nhau với nhiều hình thức chơi khác nhau
b. Biện pháp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh.
- Tính tự lực của học sinh trong trò chơi được thể hiện bằng việc các em có thể tự lựa chọn, tìm kíêm các phương
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (bậc Tiểu học)
Người thực hiện: KiÒu Quý Hîp
Người hướng dẫn: TS chu thÞ hµ thanh
Đề tài: Sử dụng trò chơi häc tËp trong dạy
Học vÇn ë tiÓu häc
PHẦN MỞ ĐẦU
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang đứng trước một thời đại mới - thời đại đòi hỏi đất nước phải có những người lao động trình độ cao. Thực tiễn đó đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo phải không ngừng đổi mới nhằm góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam với tư cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Đổi mới trong giáo dục, phải được hiểu là sự đổi mới toàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học đang được coi là vấn đề nóng bỏng, vấn đề có tính chất thời đại thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lí giáo dục cũng như các giáo viên trực tiếp đứng lớp…
Lớp 1 chứa đựng những thử thách quan trọng đầu tiên của cuộc đời. Người giáo viên tiểu học cần giúp trẻ thích nghi dần với cuộc sống mới bằng nghệ thuật sư phạm và những phương pháp dạy học thích hợp để “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, trao cho trẻ sự hứng thú với mỗi bài học, mỗi hoạt động học tập và cảm giác mong đợi từng tiết học.
Khổng Tử đã từng dạy học trò của mình rằng “biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học”. Vì vậy một trong những giải pháp đảm bảo sự thành công trong dạy học cho học sinh lớp 1 nói chung và phân môn Học vần nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em.
Trong thực tế, phân môn Học vần lớp 1 người giáo viên tiểu học phần lớn mới chỉ chú ý đến việc bằng mọi cách cung cấp hết kiến thức trong sách giáo khoa, mà ít quan tâm đến thái độ, cảm xúc của trẻ. Chính vì vậy nhiều tiết Học vần trở thành tiết học nặng nề, mệt mỏi đối với học sinh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà áp lực do đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trường lên đứa trẻ ngày càng lớn, thì ngày càng xuất hiện những học sinh sợ mà học chứ không phải thích mà học.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần nói riêng, trong dạy học Tiếng Việt nói chung.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phân môn Học vần ở tiểu học.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xác định đúng cơ sở lí luận, làm rõ thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy Học vần ở tiểu học thì sẽ đề xuất được một số biện pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn này.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần tiểu học.
5.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong Học vần ở tiểu học.
5.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập vào dạy Học vần.
5.4. Thử nghiệm sư phạm.
6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Học vần ở một số trường tiểu học trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh và huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh.
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, so sánh, hệ thống hoá, các quan điểm lí luận từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
7.2.2. Phương pháp điều tra.
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
7.2.4. Phương pháp đàm thoại
7.2.5. Phương pháp thử nghiệm
7.3. Phương pháp thống kê toán học
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Đưa ra được thực trạng tổ chức trò chơi dạy Học vần
- Đề xuất hệ thống biện pháp sử dụng trò chơi dạy Học vần
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu thì luận văn được bố trí 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề lí luận về trò chơi học tập và tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi này được các nhà sư phạm trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm và được xem xét nghiên cứu theo một số khuynh hướng khác nhau.
* Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập vào
mục đích giáo dục – phát triển toàn diện cho trẻ em
* Khuynh hướng thứ 2: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập bó hẹp trong mục đích dạy học, coi trò chơi học tập như một phương tiện dạy học.
* Khuynh hướng thứ ba: Nghiên cứu và sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục và phát triển một số năng lực, phẩm chất trí tuệ cho học sinh.
Ở nước ta, việc tổ chức trò chơi trong dạy học ở tiểu học đã được quan tâm. Đối với môn Toán có “112 trò chơi toán lớp 1 và 2” của nhà giáo Phạm Đình Thực [16].
Trong dạy học Tự nhiên và xã hội có “Trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp 1,2,3” do tác giả Bùi Phương Nga chủ biên. Cuốn “Học mà vui, vui mà học” của tác giả Vũ Xuân Đĩnh
Trong dạy học môn Đạo đức có “Trò chơi học tập môn Đạo đức ở tiểu học” của tác giả Lưu Thu Thuỷ [17].
Đối với môn học Tiếng việt có “Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới” [16], cuốn “Vui học Tiếng Việt” [9], “Trò chơi thực hành Tiếng Việt 1” [17], …
Một số tài liệu tham khảo đã xây dựng, giới thiệu hệ thống trò chơi Học vần như “Trò chơi học âm vần Tiếng Việt”[12], “Trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ”[13]…. những tài liệu nói trên mới chỉ chú ý đến việc nghiên cứu về cơ sở lí luận chung của trò chơi, các trò chơi dạy Học vần đã được giới thiệu chưa phong phú mới chỉ dừng lại ở một số trò chơi quen thuộc, việc hướng dẫn chơi còn sơ sài, có nhiều hạn chế. Vì vậy, xây dựng biện pháp tổ chức trò chơi Học vần có ý nghĩa cả về mặt lí luận cả về mặt thực tiễn đối với việc tổ chức trò chơi dạy Học vần ở tiểu học hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Trò chơi.
1.2.1.1. Khái niệm
Hiện nay có một số định nghĩa và khái niệm về trò chơi.
Theo Từ điển Tiếng Việt thì trò chơi là "Hoạt động bày ra để vui chơi, giải trí"
Chúng tôi cho rằng, trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định, có tổ chức của nhiều người tham gia (từ 2 người trở lên) và có những quy định, những luật lệ buộc người tham gia phải tuân theo.
1.2.1.2. Cấu trúc của trò chơi
Trò chơi được cấu trúc từ những yếu tố: Cốt trò, Đề trò, Luật trò, Thưởng-phạt.
Trò chơi
Sơ đồ 1: Cấu trúc của trò chơi.
Trò chơi
Luật trò
Thưởng, phạt
Đề trò
Cốt trò
1.2.1.3. Phân loại trò chơi học tập
Trß ch¬i häc tËp cã thÓ ph©n lo¹i theo sè ngêi tham gia hoÆc ph©n lo¹i theo c¸c m«n häc. Trong c¸c m«n häc l¹i ®îc ph©n ra theo c¸c m¹ch kiÕn thøc, ph©n lo¹i theo chñ ®Ò häc tËp.
* Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng)
Trẻ thường chơi với những vật thể đơn giản
* Trò chơi theo chủ đề
Trò chơi theo chủ đề bao gồm: Trò chơi sắm vai, trò chơi đạo diễn, trò chơi đóng kịch.
* Trò chơi vận động
Đây là loại trò chơi trong đó luôn có sự vận động cơ bắp.
* Trò chơi trí tuệ
Đây là trò chơi hoàn toàn dựa trên cơ sở hoạt động sáng tạo của trẻ em.
* Trò chơi học tập
Loại trò chơi này sẽ được trình bày một cách cụ thể ở phần tiếp sau.
Trên đây là 5 loại trò chơi cơ bản. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ có tính tương đối. Trên thực tế có những loại trò chơi hỗn hợp, tổng hợp của hai hoặc nhiều loại trò chơi trên.
1.2.1.4. Ý nghĩa của trò chơi
Có thể nói rằng, trò chơi có hiệu quả kép… chơi làm thoả mãn nhu cầu của trẻ. Trò chơi phát triển các chức năng tâm lí và hình thành nên nhân cách.
Trò chơi nếu được tổ chức hợp lí thì sẽ kích thích sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Trong khi chơi, trẻ phát triển tri giác nhanh, phát triển trí nhớ, phát triển các thao tác tư duy, phát triển tưởng tượng và phát triển ngôn ngữ.
Từ chổ ý thức của trẻ hướng tới bản thân thao tác chơi chuyển dần sang mục đích, nội dung và yêu cầu khách quan của trò chơi, hành động chơi được hình thành ở trẻ. Từ đó hình thành động cơ học tập.
Trước hết, tính chủ động của các quá trình tâm lí được hình thành và phát triển trong lòng hành động chơi. Bởi lẽ chính nội dung chơi, luật chơi đòi hỏi đứa trẻ phải tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định. Qua chơi, một mặt giúp trẻ tích luỷ được những biểu tượng làm cơ sở cho hoạt động tư duy. Trò chơi còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ, tình cảm của trẻ.
Khi chơi là dịp tốt nhất để trẻ phát hiện thăm dò thế giới xung quanh, qua đó mà kích thích tính tò mò, óc quan sát, năng lực phán đoán, trí tưởng tượng… Chính vì vậy mà nhiều nhà giáo dục đã gọi trò chơi là trường học của cuộc sống trẻ em. Chơi là phương tiện để giáo dục toàn diện cho trẻ. Chính vì thế cần giáo dục trẻ trong trò chơi với phương thức là “Học mà chơi, chơi mà học”.
1.2.2. Trò chơi học tập
1.2.2.1. Khái niệm
Trß ch¬i häc tËp lµ lo¹i trß ch¬i cã chøa néi dung d¹y häc, ®îc bµy ra ®Ó th«ng qua viÖc ch¬i mµ häc.
A.I Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng quan trọng về đặc thù của trò chơi học tập: “Trò chơi học tập là một quá trình phức tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò chơi…Khi các mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức trò chơi biến mất và khi ấy, trò chơi biến thành tiết học, đôi khi biến thành sự luyện tập.”
1.2.2.2. Đặc điểm trò chơi học tập
Trò chơi học tập hường được dùng vào mục đích giáo dục và dạy học.
Trò chơi học tập khác với các loại trò chơi khác là ở chỗ, nhiệm vụ nhận thức và luật chơi
Trên thực tế hiện nay nhiều giáo viên không nắm rõ được bản chất, đặc trưng của trò chơi học tập và thường nhầm lẫn với bài tập. Họ cho rằng cứ lấy một bài tập rồi tổ chức cho trẻ thi đua giải bài tập đó xem ai nhanh nhất, ai đúng nhất thì đó là chơi. Đây là một quan niệm sai lầm.
1.2.2.3. Cấu trúc của trò chơi học tập
- Nhiệm vụ nhận thức
Nhiệm vụ nhận thức là thành phần cơ bản của trò chơi học tập, nó khêu gợi hứng thú sinh động của học sinh, kích thích tính tích cực và nguyện vong chơi của các em.
- Hành động chơi
Chính là những tác động trẻ phải làm trong lúc chơi và nó cũng là thành phần quan trọng của trò chơi học tập “Các hành động chơi là thành phần chính của trò chơi học tập, thiếu chúng thì không còn là trò chơi nữa.
- Luật chơi
Đó là những quy định có sẵn mà nhất thiết trẻ phải tuân thủ trong khi chơi. Luật chơi quyết định trò chơi và nếu phá vỡ chúng thì trò chơi học tập cũng bị phá vỡ theo.
- Kết quả
Trò chơi học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định. Kết quả của trò chơi học tập thường làm thoả mãn nhu cầu nhận thức cũng như nhu cầu chơi ở các em.
1.2.2.4. Vai trò của trò chơi học tập đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh.
- Gúp lĩnh hội tri thức, vốn sống kinh nghiệm xã hội nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí ở học sinh.
Qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu được nhiều tri thức, nhiều khái niệm và hình thành được những biểu tượng rõ rệt về các sự vật, hịên tượng xung quanh.
Trò chơi học tập còn là phương tiện rất tốt để khắc phục những mặt khó khăn trong hoạt động tư duy của học sinh
Trò chơi học tập có ảnh hưởng giáo dục sâu sắc tới học sinh.
Các nhà tâm lí học lớp 1 coi trò chơi học tập là một phương tiện quan trọng trong quá trình dạy học tiểu học
1.2.2.5. Phân loại trò chơi học tập
Về phương diện phát triển các chức năng tâm lí của học sinh, trò chơi học tập cũng có nhiều loại khác nhau:
Trò chơi học tập nhằm phát triển các giác quan.
Trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy.
Trò chơi học tập nhằm phát triển óc tưởng tượng.
Trò chơi học tập phát triển trí nhớ.
Trò chơi học tập giúp cho sự phát triển, chú ý, ngôn ngữ… của học sinh.
Sự phân loại trên chỉ có tính tương đối. Trong thực tế nhiều trò chơi học tập có ý nghĩa tổng hợp.
1.2.2.6. Trò chơi học tập trong môn Học vần ở tiểu học
Theo chúng tôi: Trò chơi học tập trong môn Học vần là các trò chơi trong đó có chứa các nội dung kiến thức của phân môn Học vần.
1.3. SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC
1.3.1. Mục tiêu của dạy Học vần
Coi trọng sự hình thành rèn luyện cả 4 kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết trong đó kĩ năng đọc và kĩ năng viết vẫn được đặt ở vị trí hàng đầu trong đó chú ý nhiều hơn đến kĩ năng viết.
Ngoài ra, thông qua việc dạy chữ, dạy âm, Học vần còn phải phát triển vốn từ của các em và tạo cho các em sự ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để các em học tốt hơn môn Tiếng Việt ở các lớp trên.
1.3.2. Chương trình, nội dung Học vần
1.3.2.1. Chương trình
Môn Tiếng Việt 1được tiến hành trong 35 tuần. Trong đó phần Học vần được dạy trong 21 tuần đầu.
1.3.2.2. Nội dung
Nội dung dạy học được thể hiện trong sách giáo khoa Tiếng Việt và sách tập viết.
Phần Học vần gồm hai dạng:
* Các bài học giới thiệu âm, chữ ghi âm và thanh điệu.
* Các bài học giới thiệu vần.
1.3.3. Các loại trò chơi học tập thường sử dụng trong dạy Học vần
Việc phân loại trò chơi học tập hiện nay đang có nhiều ý kiến. Tuy nhiên mỗi một môn học lại có những loại trò chơi khác nhau. Đối với phân môn Học vần cũng có nhiều cách phân loại khác nhau: phân loại theo hình thức vận động của người chơi; phân loại theo nhóm bài (làm quen với âm và chữ; dạy âm vần mới; ôn tập âm, vần), phân loại theo mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng của phần Học vần).
1.3.4. Một số hạn chế khi sử dụng trò chơi học tập
Giáo viên phải có sự chuẩn bị và đầu tư cho từng trò chơi, nên nhiều giáo viên ngại sử dụng.
Dễ làm mất thời gian và lớp học thường ồn ào dẫn đến học sinh mất trật tự, làm ảnh hưởng ít nhiều đến lớp khác.
Diện tích phòng học, cách sắp sếp bàn ghế cũng gây khó khăn cho việc tổ chức trò chơi.
Đòi hỏi người giáo viên phải có óc tổ chức, biết kích thích sự tham gia của học sinh.
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH ĐẦU BẬC TIỂU HỌC CÓ LIÊN QUAN VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẦN
1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh c¸c líp ®Çu bậc tiÓu häc
1.4.1.1. Chú ý
Chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế trong giai đoạn này.
1.4.1.2. Tri giác
Tri giác của học sinh lới 1 gắn với hành động và hoạt động thực tiễn. Tri giác của các em còn mang nặng tính xúc cảm.
1.4.1.3. Trí nhớ
Tính không chủ động chiếm ưu thế trong trí nhớ của học sinh lớp 1.
1.4.1.3. Tưởng tượng
Tưởng tượng của học sinh lớp 1 chủ yếu là tưởng tượng tái tạo.
1.4.1.5. Tư duy
Tư duy của học sinh lớp 1 thường là tư duy cụ thể, mang tính hình thức.
1.4.1.5. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ của học sinh được hình thành thông qua giao tiếp và hoạt động.
1.4.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh c¸c líp ®Çu bậc tiÓu häc
1.4.2.1. Nhu cầu
Theo nghiên cứu của tác giả Trịnh Quốc Thái về “nhu cầu của học sinh lớp 1 những ngày đầu đi học” thì “nhu cầu vui chơi của trẻ vẫn còn chiếm ưu thế (90%) trong khi nhu cầu nhận thức lại ở vị trí thấp hơn (63%) trong hệ thống các nhu cầu”.
1.4.2.2. Ý chí và hành động ý chí
Ý chí học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng chịu sự chi phối rất nhiều của tình cảm.
1.4.2.3. Tự ý thức - tự đánh giá
Ở học sinh lớp 1, các biểu tượng về bản thân thường không đầy đủ, không ổn định và dựa theo nhận xét của người ngoài.
1.4.2.4. Đời sống tình cảm
Ở học sinh lớp 1 vẫn tồn tại một loạt những đặc điểm tình cảm đặc trưng của lứa tuổi mẫu giáo. Tình cảm của các em dễ nảy sinh nên không bền vững.
1.4.2.5. Tính cách
Hành vi của học sinh lớp 1 thường mang tính tự phát. Các em rất cả tin, hồn nhiên trong quan hệ với thầy cô, bạn bè, với người lớn.
1.4.2.6. Mối quan hệ liên nhân cách
Trong quan hệ với bạn bè: Đối với học sinh lớp 1, mối quan hệ giữa các em phần lớn được giải quyết bởi giáo viên thông qua việc tổ chức các hoạt động cho các em.
Trong quan hệ với cô giáo: Đối với học sinh lớp 1, sự mến phục và uy quyền của giáo viên là tất cả cuộc sống của trẻ và của tập thể lớp. Mọi học sinh đều cố gắng thiết lập được mối quan hệ thiện cảm từ phía cô giáo.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI häc tËp TRONG DẠY HỌC VẦN Ở TIỂU HỌC
2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2.1.1. Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá toàn diện thực trạng sử dung trò chơi trong dạy Học vần ở trường tiểu học và đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi trong dạy Học vần ở tiểu học.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát.
Các giáo viên dạy lớp 1 ở một số trường thuộc thị xã Hồng Lĩnh và huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. (Trong đó có 51 giáo viên thuộc địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, 56 giáo viên thuộc địa bàn huyện Đức Thọ).
2.1.3. Nội dung khảo sát
Với phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi giới hạn xác định khảo sát trên một số chỉ tiêu cơ bản sau đây:
+ Nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp trò chơi học tập trong dạy Học vần ở lớp 1.
+ Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học phân môn Học vần lớp 1.
+ Thời gian giáo viên tổ chức trò chơi học tập.
+ Các nguồn trò chơi của giáo viên.
+ Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi dạy Học vần.
+ Những khó khăn khi tổ chức trò chơi dạy Học vần lớp 1.
+ Sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở Tiểu học.
2.1.4. Các phương pháp điều tra, khảo sát
+ Điều tra bằng Anket
+ Phương pháp quan sát
+ Phỏng vấn, toạ đàm
+ Thống kê toán học
2.1.5. Chọn mẫu khảo sát
Để đảm bảo cho việc đánh giá chính xác và khách quan thực trạng mà không phải điều tra với số liệu quá lớn, chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu theo cách: Ngẫu nhiên mang tính chất điển hình đại diện cho các khu vực, loại hình trường.
+ Các trường thuộc khu vực đồng bằng, miền núi huyện Đức Thọ
+ Các trường thuộc khu vực thị xã Hồng Lĩnh
2.1.6. Địa điểm, thời gian khảo sát
Tiến hành điều tra, khảo sát một số trường tiểu học trên địa bàn 2 đơn vị huyện Đức Thọ và thị xã Hồng Lĩnh trong năm 2009
2.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp trò chơi học tập trong dạy Học vần ở lớp 1
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy 107/107 giáo viên khi được hỏi đều khẳng định đây là phương pháp có tác dụng tốt đối với hoạt động học tập của học sinh. Như vậy tất cả các giáo viên được điều tra đều có nhận thức đúng về vai trò, tác dụng của phương pháp này trong dạy học Tiếng Việt nói chung và Học vần nói riêng.
Mặt khác qua quan sát 4 tiết Học vần chúng tôi nhận thấy tất cả các giáo viên đều sử dụng phương pháp này khi dạy học. Như vậy từ nhận thức đến thực tiễn giảng dạy, giáo viên được tiến hành điều tra đều có nhận thức đúng đắn và tổ chức tương đối thành công phương pháp này.
2.2.2. Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi dạy Học vần của giáo viên
Qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết các giáo viên đều tự tổ chức trò chơi theo kinh nghiệm cá nhân hoặc học tập từ đồng nghiệp mà rất ít giáo viên được bồi dưỡng đào tạo một cách bài bản theo trường lớp.
2.2.3. Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học trong quá trình dạy học phân môn Học vần lớp 1
Trong các trường tiểu học hiện nay, giáo viên lớp 1 đã sử dụng phong phú các PPDH khác nhau trong quá trình dạy Học vần.
Phần lớn giáo viên sử dụng các PPDH như PPDH rèn luyện theo mẫu, PPDH thực hành hay PPDH dùng lời và một số giáo viên đã cố gắng sử dụng phương trò chơi. Song phần lớn các câu hỏi, lệnh học tập, cách chơi nặng về hình thức, chưa thực sự tác động, kích thích tư duy và tạo được hứng thú cho học sinh.
2.2.4. Thực trạng về nguồn trò chơi của giáo viên
Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các giáo viên đều sử dụng các trò chơi đã được thiết kế sẵn trong sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng, tỉ lệ giáo viên tự thiết kế trò chơi cho học sinh là rất ít. Điều đó cho thấy sự thụ động của giáo viên tiểu học hiện nay trong việc sưu tầm các trò chơi.
2.2.5. Thực trạng về thời gian giáo viên thường tổ chức trò chơi dạy Học vần
Hầu hết giáo viên thường tổ chức trò chơi Học vần vào các tiết học buổi chiều. Có rất ít người tổ chức trò chơi Học vần vào tiết học buổi sáng. đặc biệt giáo viên chỉ tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Học vần trong giờ học chứ không có giáo viên nào tổ chức cho các em chơi trong giờ ra chơi hoặc thời gian ở nhà. Trên thực tế đó mới là thời gian thuận tiện nhất để các em chơi.
2.2.6. Thực trạng về những khó khăn khi tổ chức trò chơi dạy Học vần
Nhiều giáo viên thấy khó khăn về hạn chế kỹ năng tổ chức trò chơi. Những khó khăn về thời gian, phương tiện vật chất cũng là những trở ngại lớn trong việc tổ chức trò chơi Học vần cho học sinh lớp 1. Tuy nhiên những khó khăn này không như nhau ở các địa phương.
2.2.7. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
2.2.7.1. Thực trạng cách thức tiến hành
Đại đa số giáo viên chọn cách thức chơi theo nhóm. Rất ít giáo viện chọn cách thức tổ chức cho cá nhân đại diện thi đấu và hoạt động cả lớp.
Ngoài ra có nhiều giáo viên cho rằng: Thực ra khó mà lựa chọn được cách nào là ưu việt hơn cách nào vì có khi thì chọn cách này cho một trò chơi nào đó, tới trò chơi khác thì lại chọn cách thực hiện khác.
60 % những giáo viên được điều tra đã lựa chọn cách tiến hành theo nhóm, còn lại hơn 40 % chọn tất cả các cách trên”. Điều đó chứng tỏ rằng đại đa số giáo viên đều nhận thức rõ phải làm như thế nào để trò chơi học tập thực sự có hiệu quả. Cách thức tổ chức hoạt động vui chơi theo nhóm được lựa chọn nhiều hơn cũng chứng tỏ tiến hành trò chơi theo cách này là tốt nhất.
2.2.7.2. Thực trạng về cách thức chọn thời điểm tổ chức trò chơi học tập trong dạy Học vần ở tiểu học
Qua kết quả điều tra nhận thấy gần 70% giáo viên được hỏi đã lựa chọn thời điểm tổ chức trò chơi vào cuối tiết học.
Tuy nhiên cũng có ý kiến chọn cách tổ chức trò chơi giữa tiết học và có một bộ phận nhỏ khác chọn cách tổ chức vào đầu tiết.
2.2.7.3. Thực trạng về cách thức phổ biến luật chơi
Qua trò chuyện và quan sát chúng tôi nhận thấy một điều rằng đại đa số giáo viên đều phổ biến luật chơi bằng lời. Nhưng không phải giáo viên nào cũng có cách phổ biến luật chơi tốt và hiệu quả. Điều quan trọng là mục đích trò chơi phải được thực hiện nhưng muốn thực hiện được mục đích đã đề ra thì mọi khâu tổ chức phải thật tốt, mà một trong những khâu quan trọng đó là phổ biến luật chơi.
2.2.7.4. Thực trạng về cách thức tổ chức đánh giá sau khi kết thúc trò chơi
Có một số trò chơi không cần lời đánh giá, nhận xét vẫn phân biệt được đội thắng, đội thua. Nhưng có nhiều trò chơi sau khi các em chơi xong phải kiểm tra kết quả chơi. Có ý kiến thì cho là thường sau khi học sinh chơi xong, giáo viên tự mình đánh giá, nhận xét và công bố kết quả. Nhưng cũng có ý kiến khác: Thường cho học sinh nhận xét, chữa lại nếu thấy kết quả đó là không đúng. Sau đó giáo viên mới đánh giá tổng kết lại và đưa ra kết quả chung cuộc. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho là nên cùng với học sinh đánh giá, nhận xét tức là kết hợp cả hai cùng một lúc.
2.2.7.5. Thực trạng về mức độ thực hiện trò chơi của học sinh
Đ¹i ®a sè häc sinh ®Òu thùc hiÖn kh¸ tèt c¸c trß ch¬i häc tËp mµ gi¸o viªn ®a ra nếu gi¸o viªn lùa chän trß ch¬i phï hîp víi đối tîng häc sinh, phï hîp víi néi dung tiÕt häc vµ tæ chøc ch¬i khÐo lÐo. C¸ch thøc phæ biÕn luËt ch¬i râ rµng ng¾n gän, ®éng lÖnh, dù lÖnh døt kho¸t. §iÒu ®ã gióp gi¸o viªn kh«ng mÊt nhiÒu thêi gian ®Ó tæ chøc vµ häc sinh thùc hiÖn ®îc mét c¸ch dÔ dµng. KÓ c¶ nh÷ng häc sinh nhót nh¸t còng cã thÓ tham gia ch¬i kh¸ tèt.
Tãm l¹i, qua thùc tÕ dù giê chóng t«i cã thÓ ®i ®Õn kÕt luËn lµ kh«ng ph¶i trß ch¬i nµo häc sinh còng thùc hiÖn tèt vµ cã hiÖu qu¶ cao. §iÒu quan träng lµ môc ®Ých trß ch¬i ph¶i ®îc thùc hiÖn nhng muèn thùc hiÖn ®îc môc ®Ých ®· ®Ò ra th× tríc hÕt gi¸o viªn ph¶i lùa chän trß ch¬i phï hîp víi häc sinh vµ ph¶i phæ biÕn luËt ch¬i mét c¸ch râ rµng.
2.2.7.6. Thực trạng về mức độ hứng thú của học sinh trong quá trình thực hiện trò chơi
Qua điều tra thấy học sinh tiểu học đã thật sự thích vui chơi và một giờ học có sử dụng trò chơi học tập sẽ lôi cuốn các em học tập hơn một giờ học không có một trò chơi nào.
Như vậy có thể khẳng định giờ Học vần ở tiểu học nếu có tổ chức trò chơi học tập thì thực sự thu hút học sinh tham gia, tạo hứng thú cho các em học tập được tốt hơn vì các em rất thích vui chơi rất thích được tham gia vào trò chơi.
2.2.7.7. Tìm hiểu thực trạng về hiệu quả của trò chơi đối với giờ học Học vần ở tiểu học.
Qua điều tra cho thấy, trò chơi thực sự giúp cho giờ học đạt hiệu quả, học sinh nắm được bài đồng thời tạo cho các em không cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi sau một tiết học và tạo tâm thế để các em bước vào giờ học sau tốt hơn
Từ thực trạng đó chúng tôi đi đến kết luận: sử dụng trò chơi là thực sự cần thiết trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. Bởi đây là một trong những phương pháp thực sự phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập của học sinh.
2.2.8. Chất lượng học tập môn Học vần của học sinh lớp 1
Nhìn chung chất lượng học tập phân môn Học vần lớp 1 chưa cao. Qua 2 đơn vị kiểm tra với số lượng 213 học sinh lớp 1 cho thấy điểm trung bình cả 2 đơn vị: Giỏi 42,5 %; Khá 53,0%; Trung bình 4,5% ; Yếu 0,0%.
Qua dự giờ chúng tôi nhận thấy giờ học chỉ sinh động hơn, học sinh học tập tích cực hơn khi giáo viên sử dụng trò chơi để các em tiến hành hoạt động. Những giờ mà giáo viên không tổ chức cho học sinh tiến hành trò chơi thường rất nặng nề uể oải, học sinh mệt mỏi, kém hào hứng dẫn đến hay nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng.
Từ sự phân tích trên, chúng tôi rút ra những nhận xét sau:
Trước tiên về thực trạng dạy Học vần hiện nay. Mặc dù phần lớn giáo viên tiểu học được điều tra đánh giá rất cao vai trò của việc tổ chức trò chơi cho học sinh trong giờ Học vần là góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy. Tuy nhiên từ việc nhận thức đúng đến việc làm đúng là một vấn đề đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của mỗi giáo viên.
Chất lượng học tập phân môn Học vần còn hạn chế, học sinh học tập chưa tích cực và hứng thú, giáo viên chủ yếu là giảng giải và thuyết trình, học sinh lĩnh hội kiến thức còn thụ động áp đặt.
Các trò chơi mà giáo viên sử dụng trong giờ dạy thường rất đơn điệu, cách thức tổ chức còn thiếu tính khoa học, giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các loại trò chơi nên không kích thích được sự hứng thú của học sinh. Học sinh chán học, giờ học nhàm chán không khí học buồn tẻ, tiết học đơn điệu.
Trong các tiết dạy có sử dụng trò chơi cho học sinh thì việc tổ chức trò chơi cho học sinh còn tiến hành một cách gò bó, gượng ép hoặc tiến hành một cách lộn xộn chưa theo quy trình nhất định hiệu quả giờ học chưa cao.
Theo chúng tôi, những tồn tại trên đây chủ yếu do những nguyên nhân:
- Nhiều giáo viên chưa nắm vững lý luận dạy học phân môn Học vần, còn thiếu kiến thức về lĩnh vực âm - vần. Bên cạnh đó trình độ năng lực sư phạm của một bộ phận không nhỏ giáo viên tiểu học còn rất hạn chế khi tiếp cận với phương pháp, hình thức dạy học mới họ thường lúng túng.
- Hiện nay còn có một bộ phận giáo viên tiểu học còn coi nhẹ phân môn Học vần, chưa đầu tư thích đáng cho môn học này. Giáo viên lên lớp chủ yếu truyền đạt cho học sinh những kiến thức đã quy định trong chương trình, mà ít đầu tư thời gian cho các em hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức của bài học. Thậm chí nhiều giáo viên còn cắt xén chương trình, nhất là những phần khó hiểu đối với học sinh và bản thân giáo viên chưa nắm vững.
- Đồ dùng dạy học phân môn Học vần ở trường tiểu học còn thiếu và giáo viên còn yếu về kĩ năng khai thác, sử dụng đồ dùng. Nhiều giáo viên lên lớp còn dạy chay, ít chịu khó sưu tầm và làm đồ dùng dạy học.
Những nguyên nhân trên đây đủ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học phân môn Học vần ở bậc tiểu học.
Tóm lại: Trong chương 2, chúng tôi đã phân tích cơ sở thực tế của vấn đề nghiên cứu. Từ việc phân tích các vấn đề lý luận và khảo sát thực trạng phương pháp dạy học của giáo viên cho thấy cần phải tăng cường triển khai các phương pháp dạy học mới một cách sâu rộng, đồng bộ. Hơn nữa, để không ngừng nâng cao chất lượng học tập phân môn Học vần, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy Học vần là hết sức cần thiết.
Chương 3:
một số bI?N pháp nâng cao chất lượng sử dụng trò chơI học tập trong dạy học vần
3.1. M?T S? NGUYấN T?C CHUNG KHI D? XU?T BI?N PHP NNG CAO CH?T LU?NG S? D?NG TRề CHOI TRONG D?Y H?C V?N
3.1.1. Cỏc nguyờn t?c l?a ch?n v t? ch?c trũ choi d?y H?c v?n
3.1.1.1. Nguyờn t?c l?a ch?n trũ choi
Nguyờn t?c 1: Trũ choi d?m b?o tớnh giỏo d?c.
Nguyờn t?c 2: Nguyờn t?c d?m b?o tớnh m?c tiờu.
Nguyờn t?c 3: Trũ choi d?m b?o tớnh v?a s?c.
Nguyờn t?c 4: Trũ choi d?m b?o tớnh kh? thi.
Nguyờn t?c 5: D?m b?o tớnh hi?u qu?.
Nguyờn t?c 6: D?m b?o tớnh khoa h?c v su ph?m.
3.1.1.2. Nguyờn t?c t? ch?c trũ choi
- Nguyờn t?c th? nh?t: D?m b?o cho h?c sinh hi?u rừ yờu c?u, n?i dung v cỏch th?c t? ch?c trũ choi.
- Nguyờn t?c th? hai: D?m b?o phỏt huy du?c tớnh tớch c?c, d?c l?p, sỏng t?o c?a h?c sinh trong quỏ trỡnh t? ch?c trũ choi.
- Nguyờn t?c th? ba: D?m b?o t? ch?c trũ choi m?t cỏch t? nhiờn khụng gũ ộp. H?c sinh ph?i t? nguy?n tham gia choi v choi m?t cỏch tho?i mỏi.
- Nguyờn t?c th? tu: D?m b?o luõn phiờn, thay d?i cỏc trũ choi m?t cỏch h?p lý.
- Nguyên tắc thứ năm: Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội.
Những nguyên tắc trên đây có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ đạo việc lự chọn và thực hiện những trò chơi trong dạy Học vần theo một quy trình nhất định.
3.1.2. Biện pháp n©ng cao chÊt lîng sử dụng trò chơi dạy Học vần
3.1.2.1. Biện pháp tăng cường nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
Với vai trò là người tổ chức, chỉ đạo, cố vấn, giáo viên phải được đào tạo có hệ thống và đầy đủ để thích ứng với nhiệm vụ mà xã hội đã phân công. Muốn nâng cao nhận thức, giáo viên phải chịu khó đọc sách hướng dẫn đổi mới, học bạn bè, đồng nghiệp tự hoàn thiện kiến thức cho bản thân; trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, cách thức phương pháp đối với đồng nghiệp (qua các buổi sinh hoạt, họp tổ, họp chuyên môn,…).
Về phía nhà trường, phải tăng cường hơn nữa sự chỉ đạo, tổ chức các chuyên đề về đổi mới các phương pháp giảng dạy; tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất giúp giáo viên được thuận lợi trong việc sử dụng phương pháp này.
Hơn nữa, về phía giáo viên đứng lớp, muốn tổ chức một trò chơi dạy học thành công cũng phải chuẩn bị rất chu đáo, kĩ lưỡng
Đối với một giáo viên tổ chức thành công một trò chơi học tập phải là giáo viên biết ứng xử tinh tế, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, khéo léo, xử lí đồng bộ các bươc thực hiện trò chơi. Muốn thực hiện được điều này thì giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và liên tục tìm tòi, suy nghĩ, học tập, sáng tạo.
3.1.2.2. Biện pháp tăng cường nhận thức về trò chơi, hình thành thói quen, nếp chơi cho học sinh.
Muốn tổ chức dạy học theo phương pháp này thành công thì ngoài việc tăng cường chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, giáo viên phải lập kế hoạch tổ chức và thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc nhằm hình thành thói quen “học mà chơi, chơi mà học” cho học sinh. Hình thành thói quen đó cho các em qua những mệnh lệnh, yêu cầu hoặc kí hiệu buộc các em phải làm theo. Để làm được điều này thì ngay từ đầu năm học giáo viên phải thực hiện sự phân công: phân công nhóm chơi (nhóm 2, nhóm 3, …); chỉ đinh các em làm trưởng trò để khi tổ chức, giáo viên chỉ cần ra hiệu lệnh là học sinh phải thực hiện được ngay mà không cần hướng dẫn. (Chẳng hạn, khi giáo viên ra lệnh “trò chơi theo nhóm bốn” thì lập tức 2 em bàn trên và 2 em bàn dưới ngồi đối diện với nhau lập thành một nhóm để chơi.
3.1.2.3. Biện pháp lựa chọn trò chơi dạy Học vần
- Giáo viên phải xây dựng được một ngân hàng trò chơi Học vần phong phú, đa dạng và phù hợp. Để có được ngân hàng trò chơi đó giáo viên có thể sưu tầm ở các sách giáo viên, sách tham khảo, các tờ báo “Nhi đồng cười”, “Nhi đồng chăm học”, “Ho¹ mi”. Giáo viên cũng có thể tự mình thiết kế xây dựng trò chơi.
3.1.2.4. Biện pháp “trò chơi hoá” nội dung dạy học
Một bài học có nhiều mục tiêu đặt ra. Một mục tiêu lại được thực thi bằng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Ta có thể dựa vào mục tiêu bài học để lựa chọn trò chơi và tổ chức cho học sinh chơi. Qua việc chơi đó mục tiêu bài học sẽ được thực hiện.
3.1.2.5. Biện pháp tổ chức trò chơi dạy Hoc vần
a. Biện pháp tạo và duy trì sự hứng thú chơi của học sinh
- Giáo viên nên dùng những câu hỏi mang tính gợi mở, các lời đề nghị hoặc tạo tình huống chơi tập trung chú ý, quan sát, ghi nhớ đối với học sinh, kích thích các em đến với trò chơi. Phải mở đầu thật hấp đẫn ấn tượng bằng nhiều cách khác nhau.
- Giáo viên nên sử dụng những bài thơ vui, những bản nhạc, những câu chuyện, những bài hát tươi vui để làm lời dẫn của trò chơi để vừa tạo cảm giác nhịp điệu vừa tạo hứng thú chơi cho học sinh nhằm thực hiện trò chơi một cách có hiệu quả.
- Cần tích hợp môn Toán, Tự nhiên xã hội, Đạo đức vào trò chơi dạy Học vần.
- Động viên khuyến khích học sinh.
- Sử dụng cử chỉ, điệu bộ nét mặt để điều khiển - điều chỉnh hành động chơi của học sinh theo kế hoạch.
- Luân phiên vai chơi một cách thường xuyên.
- Đảm bảo quyền bình đẳng của các thành viên khi chơi.
- Sử dụng phong phú các loại trò chơi khác nhau với nhiều hình thức chơi khác nhau
b. Biện pháp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh.
- Tính tự lực của học sinh trong trò chơi được thể hiện bằng việc các em có thể tự lựa chọn, tìm kíêm các phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)