Sử dụng trò chơi trong dạy học ngữ văn
Chia sẻ bởi Lê Giang |
Ngày 26/04/2019 |
359
Chia sẻ tài liệu: Sử dụng trò chơi trong dạy học ngữ văn thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC VĂN
( THPT Lạng Giang II)
Kính thưa…..
Phương pháp và hình thức dạy học môn Văn rất phong phú, đa dạng bao gồm các phương pháp hiện đại: hoạt động nhóm, đóng vai, đặt và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án, động não... và các phương pháp truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện…Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài và đòi hỏi những điều kiện thực hiện riêng.Vì vậy, giáo viên không nên phủ định hoặc lạm dụng phương pháp nào. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh và năng lực, sở trường của giáo viên, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường mà lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý. Trong dạy học môn Ngữ văn, có thể vận dụng phương pháp “Trò chơi” nhằm: Hình thành tri thức mới, hình thành kỹ năng, củng cố tri thức. Biện pháp áp dụng trò chơi. Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi trong giờ dạy Văn Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất cả các tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người (đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị). Lồng ghép trò chơi vào các phân môn Ngữ văn: Do đặc thù của mỗi phân môn, việc vận dụng lồng ghép trò chơi có những điểm khác nhau: Đọc- văn: Tuỳ thuộc dạng bài (bài khái quát, ôn tập; đọc - hiểu văn bản…), lượng kiến thức, mục tiêu bài học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ dành cho một hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho cả tiết học. Do đặc thù của phân môn với mục đích cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương, đòi hỏi những cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi chỉ vừa phải. Tiếng Việt: Lồng ghép trò chơi đối với phân môn này là khá phù hợp, đặc biệt là đối với những tiết thực hành, luyện tập. Trò chơi cần gắn với các bài tập, hoặc các hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Vận dụng tốt giải pháp này, giờ học Tiếng Việt sẽ không còn khô cứng, học sinh sẽ cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư duy của các em, quan trọng hơn là góp phần phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở học sinh. Qua trò chơi, tư duy và khả năng ngôn ngữ của các em sẽ được bộc lộ tự nhiên, giáo viên có thể phát hiện và uốn nắn kịp thời những mặt còn hạn chế.
Làm văn: Chính là phần thực hành của Đọc văn và Tiếng Việt. Có thể vận dụng trò chơi trong một số tiết học và không nên thực hiện hình thức này trong cả tiết, với phân môn này, việc lồng ghép hình thức trò chơi không thể thay thế được các phương pháp cũng như hình thức tổ chức lớp học đặc thù như thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập các kĩ năng…Do đó không nên gượng ép, để cố tình đưa trò chơi vào tất cả các giờ học làm văn. Tôi xin trao đổi một số trò chơi như sau :
I. Trò chơi sắm vai. W. Shakespeare đă từng nói: “Toàn thế giới là nhà hát. Trong nhà hát có đàn bà, đàn ông. Tất cả đều là diễn viên. Ở họ, đều có lối ra sân khấu và lối rời sân khấu của mình”. Quả vậy, trong xã hội mỗi cá nhân hay mỗi nhóm đều đảm nhận những vai trò nhất định. Điều này giống như vai diễn trên sân khấu. Cùng một lúc, mỗi cá nhân có thể đảm nhận nhiều vai khác nhau và các vai này thường xuyên thay đổi. Do vậy, thuật ngữ đóng vai hay còn gọi là sắm vai là một thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến. Mục đích: Sắm vai nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, nhận ra vấn đề, giúp buổi học sinh động, có kết quả hơn… Giúp chính học sinh đóng vai cảm nghiệm được tâm
( THPT Lạng Giang II)
Kính thưa…..
Phương pháp và hình thức dạy học môn Văn rất phong phú, đa dạng bao gồm các phương pháp hiện đại: hoạt động nhóm, đóng vai, đặt và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án, động não... và các phương pháp truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện…Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài và đòi hỏi những điều kiện thực hiện riêng.Vì vậy, giáo viên không nên phủ định hoặc lạm dụng phương pháp nào. Điều quan trọng là căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh và năng lực, sở trường của giáo viên, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường mà lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý. Trong dạy học môn Ngữ văn, có thể vận dụng phương pháp “Trò chơi” nhằm: Hình thành tri thức mới, hình thành kỹ năng, củng cố tri thức. Biện pháp áp dụng trò chơi. Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi trong giờ dạy Văn Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ giữa trò chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc để không xáo trộn nhiều không gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất cả các tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng thưởng cho người (đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị). Lồng ghép trò chơi vào các phân môn Ngữ văn: Do đặc thù của mỗi phân môn, việc vận dụng lồng ghép trò chơi có những điểm khác nhau: Đọc- văn: Tuỳ thuộc dạng bài (bài khái quát, ôn tập; đọc - hiểu văn bản…), lượng kiến thức, mục tiêu bài học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ dành cho một hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho cả tiết học. Do đặc thù của phân môn với mục đích cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương, đòi hỏi những cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi chỉ vừa phải. Tiếng Việt: Lồng ghép trò chơi đối với phân môn này là khá phù hợp, đặc biệt là đối với những tiết thực hành, luyện tập. Trò chơi cần gắn với các bài tập, hoặc các hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Vận dụng tốt giải pháp này, giờ học Tiếng Việt sẽ không còn khô cứng, học sinh sẽ cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư duy của các em, quan trọng hơn là góp phần phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở học sinh. Qua trò chơi, tư duy và khả năng ngôn ngữ của các em sẽ được bộc lộ tự nhiên, giáo viên có thể phát hiện và uốn nắn kịp thời những mặt còn hạn chế.
Làm văn: Chính là phần thực hành của Đọc văn và Tiếng Việt. Có thể vận dụng trò chơi trong một số tiết học và không nên thực hiện hình thức này trong cả tiết, với phân môn này, việc lồng ghép hình thức trò chơi không thể thay thế được các phương pháp cũng như hình thức tổ chức lớp học đặc thù như thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập các kĩ năng…Do đó không nên gượng ép, để cố tình đưa trò chơi vào tất cả các giờ học làm văn. Tôi xin trao đổi một số trò chơi như sau :
I. Trò chơi sắm vai. W. Shakespeare đă từng nói: “Toàn thế giới là nhà hát. Trong nhà hát có đàn bà, đàn ông. Tất cả đều là diễn viên. Ở họ, đều có lối ra sân khấu và lối rời sân khấu của mình”. Quả vậy, trong xã hội mỗi cá nhân hay mỗi nhóm đều đảm nhận những vai trò nhất định. Điều này giống như vai diễn trên sân khấu. Cùng một lúc, mỗi cá nhân có thể đảm nhận nhiều vai khác nhau và các vai này thường xuyên thay đổi. Do vậy, thuật ngữ đóng vai hay còn gọi là sắm vai là một thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến. Mục đích: Sắm vai nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, nhận ra vấn đề, giúp buổi học sinh động, có kết quả hơn… Giúp chính học sinh đóng vai cảm nghiệm được tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 16
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)