Sử dụng SDTD trong dạy học
Chia sẻ bởi Cát Văn Bản |
Ngày 20/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Sử dụng SDTD trong dạy học thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
1
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
2
TỔNG QUAN
VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
3
Định hướng đổi mới PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập"
Tư tưởng : “ Lấy người học làm trung tâm”
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
4
Quan điểm đổi mới PPDH
Ở THCS
Đa dạng hoá các hình thức
dạy – học
Chú ý tới
đặc trưng về nội dung và phương pháp của môn học
Dạy
cách học cho HS.
Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH
Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
5
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
6
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
7
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
8
MỞ ĐẦU
Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian ... và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
9
Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
10
Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
11
TÁC GIẢ : TONY BUZAN
Tony Buzan sinh năm 1942 tại Luân Đôn, chuyên gia hàng đầu thế giới về sức mạnh tư duy sáng tạo, là cha đẻ của Mind Map. Tony Buzan đi khắp thế giới để thực hiện sứ mệnh của mình, đó là giải phóng sức mạnh của não bộ nhằm khám phá và sử dụng năng lực sáng tạo mạnh mẽ của mỗi người một cách dễ dàng nhất.
Buzan , tác giả của 92 đầu sách, được dịch ra trên 30 thứ tiếng, xuất bản trên 125 quốc gia, ứng dụng trong mọi lĩnh vực, từ thay đổi cách quản lý, cách ghi chú, cách tư duy đến cách giải quyết vấn đề.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
12
Phương pháp tư duy của Buzan được dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn, công ty hàng đầu thế giới; hơn 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map của Tony Buzan; khoảng hơn 3 tỷ người đã từng xem và nghe chương trình của ông .
Tờ Thời báo Luân Đôn dự báo rằng “ những gì Buzan làm cho tư duy nhân loại, giống như Stephen Hawking đã làm cho vũ trụ”.
Năm 2007, ông đã từng sang Việt Nam để nói chuyện về lĩnh vực nghiên cứu của mình .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
13
Sơ đồ tư duy (SĐTD))
(Bản đồ tư duy (BĐTD))
Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết.
Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
14
BĐTD không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
15
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
16
Trong dạy học: Việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học.
Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học: giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc - đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
17
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng kiểm tra kiến thức HS .
2. Sử dụng hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức mới ( Cả bài hoặc một phần bài bẳng hình thức tổ chức hoạt động hợp tác nhóm nhỏ)
3. Sử dụng SĐTD để trình bày bài giảng thay cho cách viết bảng thông thường.
4. Sử dụng củng cố hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, hướng dẫn, ra bài tập về nhà …
Giáo viên :
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
18
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới: HS thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân vẽ SĐTD
HS thuyết trình trước nhóm, lớp => GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành kiến thức mới
2. Sử dụng để tự học, làm bài tập, luyện tập…
3. Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức: HS hoặc nhóm HD vẽ BĐTD=> trình bày=> chỉnh sửa, bổ sung=> hoàn thiện
Học sinh :
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
19
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
20
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
21
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
22
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
23
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
24
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng sơ đồ tư duy khi làm việc nhóm và hệ thống kiến thức đã học trong các môn học ở trường, đặc biệt là khi ôn tập cho các kỳ thi. Sơ đồ tư duy cũng giúp thầy cô và học sinh tiết kiệm thời gian làm việc ở nhà và trên lớp.
2. Với các phần mềm sơ đồ tư duy trên máy, học sinh có thể làm tại nhà và gửi email cho các thầy cô chấm chữa trước khi lên lớp.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
25
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
26
Dạy học sinh cách học bằng SĐTD
Học bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh sử dụng sức mạnh của não bộ để tư duy, ghi nhớ. Đặc biệt, khi các em đã tự thiết kế, tự ghi chép bằng giấy và bút màu thì hiểu sâu hơn vì đã biết chuyển kiến thức từ sách giáo khoa thành cách hiểu của riêng mình...
2. Học bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học, làm tăng mức độ hiểu biết và nâng cao khả năng thuyết trình trước đông người.
3. Ngoài ra, SĐTD còn rèn thêm khả năng vẽ, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo. Mỗi khi ôn tập cuối kỳ, chỉ cần nhìn vào BĐTD ,các em đã có thể tự hệ thống lại kiến thức mà không mất nhiều thời gian .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
27
Điều cần lưu ý khi vẽ SĐTD
Màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Mỗi hệ nhánh nên tô cùng một màu .
Không cần sử dụng quá nhiều màu trong một SĐTD .
Nên vẽ nhiều nhánh cong hơn là đường thẳng để tránh sự buồn tẻ, tạo sự mềm mại, cuốn hút.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
28
Điều cần tránh khi ghi chép trên SĐTD
Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
Tránh cầu kì ( tô vẽ nhiều quá) hoặc SĐTD quá đơn giản, không có thông tin.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
29
SĐTD quá giản đơn
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
30
SĐTD tô vẽ quá cầu kỳ
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
31
GIỚI THIỆU MỘT SỐ SĐTD
VẼ TRÊN MÁY TÍNH
VÀ VẼ TRÊN BẢNG, GIẤY, BÌA…
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
32
Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
33
Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
34
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
35
Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)-
Nhân vật lão Hạc
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
36
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
37
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
38
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
39
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
40
Phương tiện thiết kế BĐTD
Phương tiện để thiết kế SĐTD khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Trước mắt dùng phấn màu vẽ SĐTD lên bảng và sử dụng bút màu vẽ trên giấy, bìa đối với HS
Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến thức một cách khoa học, lôgic.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
41
ĐIỀU CẦN LÀM TRƯỚC TIÊN CỦA GIÁO VIÊN
TẬP CHO HỌC SINH LÀM QUEN VÀ KỸ NĂNG VẼ, SỬ DỤNG SĐTD
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
42
Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “SĐTD” cùng với sự dẫn dắt của GV để các em làm quen.
Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) rồi đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3...
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
43
Sử dụng BĐTD trong dạy học
Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy (Vẽ theo nhóm hoặc từng cá nhân) : Chọn tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: đường thẳng song song, hình bình hành, hình chữ nhật, bảo vệ môi trường, truyện Kiều, ... để HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2... theo cách hiểu của các em.
Các nhánh có thể vẽ đường thẳng hay đường cong, mỗi nhánh tô một màu .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
44
Sử dụng SĐTD trong dạy học
Tập “đọc hiểu” SĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào SĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức.
Mỗi bài học được tự vẽ kiến thức trọng tâm trên một trang giấy, giúp học sinh dễ nhớ, nhớ có hệ thống, nhớ lâu, giúp các em dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức khi cần.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
45
Sử dụng BĐTD trong dạy học
Tập cho các em phương pháp tư duy logic : Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ...
Hướng cho HS có thói quen tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá bằng SĐTD.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
46
Kết luận
Sử dụng thành thạo và hiệu quả SĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và PP giảng dạy của GV, có thể vận dụng nó cho các môn học ở trường phổ thông và lập kế hoạch công tác quản lí. Học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
47
Hình thành thói quen tư duy bằng SĐTD.
Việc sử dụng SĐTD giúp GV đổi mới PPDH, giúp HS học tập tích cực. Đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
48
Bài tập thực hành
Đề nghị mỗi GV thiết kế một sơ đồ tư duy (trên phần mềm, trên giấy) lập kế hoạch công tác, hoặc triển khai một ý tưởng hoặc một bài dạy theo bộ môn của mình …
Thời gian thực hành : 30 phút .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
49
Chào mừng
năm học mới
2011-2012
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
50
Chúc quý thầy cô thành công !
Chân thành cảm ơn !
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
51
TS.Trần Đình Châu
1
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
2
TỔNG QUAN
VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
3
Định hướng đổi mới PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập"
Tư tưởng : “ Lấy người học làm trung tâm”
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
4
Quan điểm đổi mới PPDH
Ở THCS
Đa dạng hoá các hình thức
dạy – học
Chú ý tới
đặc trưng về nội dung và phương pháp của môn học
Dạy
cách học cho HS.
Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH
Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
5
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
6
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
7
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
8
MỞ ĐẦU
Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian ... và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
9
Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
10
Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
11
TÁC GIẢ : TONY BUZAN
Tony Buzan sinh năm 1942 tại Luân Đôn, chuyên gia hàng đầu thế giới về sức mạnh tư duy sáng tạo, là cha đẻ của Mind Map. Tony Buzan đi khắp thế giới để thực hiện sứ mệnh của mình, đó là giải phóng sức mạnh của não bộ nhằm khám phá và sử dụng năng lực sáng tạo mạnh mẽ của mỗi người một cách dễ dàng nhất.
Buzan , tác giả của 92 đầu sách, được dịch ra trên 30 thứ tiếng, xuất bản trên 125 quốc gia, ứng dụng trong mọi lĩnh vực, từ thay đổi cách quản lý, cách ghi chú, cách tư duy đến cách giải quyết vấn đề.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
12
Phương pháp tư duy của Buzan được dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn, công ty hàng đầu thế giới; hơn 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map của Tony Buzan; khoảng hơn 3 tỷ người đã từng xem và nghe chương trình của ông .
Tờ Thời báo Luân Đôn dự báo rằng “ những gì Buzan làm cho tư duy nhân loại, giống như Stephen Hawking đã làm cho vũ trụ”.
Năm 2007, ông đã từng sang Việt Nam để nói chuyện về lĩnh vực nghiên cứu của mình .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
13
Sơ đồ tư duy (SĐTD))
(Bản đồ tư duy (BĐTD))
Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết.
Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
14
BĐTD không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
15
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
16
Trong dạy học: Việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học.
Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học: giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc - đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
17
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng kiểm tra kiến thức HS .
2. Sử dụng hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức mới ( Cả bài hoặc một phần bài bẳng hình thức tổ chức hoạt động hợp tác nhóm nhỏ)
3. Sử dụng SĐTD để trình bày bài giảng thay cho cách viết bảng thông thường.
4. Sử dụng củng cố hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, hướng dẫn, ra bài tập về nhà …
Giáo viên :
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
18
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới: HS thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân vẽ SĐTD
HS thuyết trình trước nhóm, lớp => GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành kiến thức mới
2. Sử dụng để tự học, làm bài tập, luyện tập…
3. Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức: HS hoặc nhóm HD vẽ BĐTD=> trình bày=> chỉnh sửa, bổ sung=> hoàn thiện
Học sinh :
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
19
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
20
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
21
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
22
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
23
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
24
Sử dụng BĐTD trong dạy học
1. Sử dụng sơ đồ tư duy khi làm việc nhóm và hệ thống kiến thức đã học trong các môn học ở trường, đặc biệt là khi ôn tập cho các kỳ thi. Sơ đồ tư duy cũng giúp thầy cô và học sinh tiết kiệm thời gian làm việc ở nhà và trên lớp.
2. Với các phần mềm sơ đồ tư duy trên máy, học sinh có thể làm tại nhà và gửi email cho các thầy cô chấm chữa trước khi lên lớp.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
25
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
26
Dạy học sinh cách học bằng SĐTD
Học bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh sử dụng sức mạnh của não bộ để tư duy, ghi nhớ. Đặc biệt, khi các em đã tự thiết kế, tự ghi chép bằng giấy và bút màu thì hiểu sâu hơn vì đã biết chuyển kiến thức từ sách giáo khoa thành cách hiểu của riêng mình...
2. Học bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh kiểm tra lại kiến thức đã học, làm tăng mức độ hiểu biết và nâng cao khả năng thuyết trình trước đông người.
3. Ngoài ra, SĐTD còn rèn thêm khả năng vẽ, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo. Mỗi khi ôn tập cuối kỳ, chỉ cần nhìn vào BĐTD ,các em đã có thể tự hệ thống lại kiến thức mà không mất nhiều thời gian .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
27
Điều cần lưu ý khi vẽ SĐTD
Màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Mỗi hệ nhánh nên tô cùng một màu .
Không cần sử dụng quá nhiều màu trong một SĐTD .
Nên vẽ nhiều nhánh cong hơn là đường thẳng để tránh sự buồn tẻ, tạo sự mềm mại, cuốn hút.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
28
Điều cần tránh khi ghi chép trên SĐTD
Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
Tránh cầu kì ( tô vẽ nhiều quá) hoặc SĐTD quá đơn giản, không có thông tin.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
29
SĐTD quá giản đơn
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
30
SĐTD tô vẽ quá cầu kỳ
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
31
GIỚI THIỆU MỘT SỐ SĐTD
VẼ TRÊN MÁY TÍNH
VÀ VẼ TRÊN BẢNG, GIẤY, BÌA…
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
32
Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
33
Sơ đồ hoá kiến thức (cả bài học)
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
34
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
35
Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)-
Nhân vật lão Hạc
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
36
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
37
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
38
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
39
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
40
Phương tiện thiết kế BĐTD
Phương tiện để thiết kế SĐTD khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Trước mắt dùng phấn màu vẽ SĐTD lên bảng và sử dụng bút màu vẽ trên giấy, bìa đối với HS
Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến thức một cách khoa học, lôgic.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
41
ĐIỀU CẦN LÀM TRƯỚC TIÊN CỦA GIÁO VIÊN
TẬP CHO HỌC SINH LÀM QUEN VÀ KỸ NĂNG VẼ, SỬ DỤNG SĐTD
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
42
Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “SĐTD” cùng với sự dẫn dắt của GV để các em làm quen.
Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) rồi đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3...
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
43
Sử dụng BĐTD trong dạy học
Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy (Vẽ theo nhóm hoặc từng cá nhân) : Chọn tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: đường thẳng song song, hình bình hành, hình chữ nhật, bảo vệ môi trường, truyện Kiều, ... để HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2... theo cách hiểu của các em.
Các nhánh có thể vẽ đường thẳng hay đường cong, mỗi nhánh tô một màu .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
44
Sử dụng SĐTD trong dạy học
Tập “đọc hiểu” SĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào SĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức.
Mỗi bài học được tự vẽ kiến thức trọng tâm trên một trang giấy, giúp học sinh dễ nhớ, nhớ có hệ thống, nhớ lâu, giúp các em dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức khi cần.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
45
Sử dụng BĐTD trong dạy học
Tập cho các em phương pháp tư duy logic : Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ...
Hướng cho HS có thói quen tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá bằng SĐTD.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
46
Kết luận
Sử dụng thành thạo và hiệu quả SĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và PP giảng dạy của GV, có thể vận dụng nó cho các môn học ở trường phổ thông và lập kế hoạch công tác quản lí. Học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
47
Hình thành thói quen tư duy bằng SĐTD.
Việc sử dụng SĐTD giúp GV đổi mới PPDH, giúp HS học tập tích cực. Đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả.
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
48
Bài tập thực hành
Đề nghị mỗi GV thiết kế một sơ đồ tư duy (trên phần mềm, trên giấy) lập kế hoạch công tác, hoặc triển khai một ý tưởng hoặc một bài dạy theo bộ môn của mình …
Thời gian thực hành : 30 phút .
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
49
Chào mừng
năm học mới
2011-2012
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
50
Chúc quý thầy cô thành công !
Chân thành cảm ơn !
7 October 2011
TS.Trần Đình Châu
51
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cát Văn Bản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)