Su dung phim tu lieu, tranh anh....(tiep)
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Bỉnh |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: su dung phim tu lieu, tranh anh....(tiep) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Nội dung: Khi d?y ph?n chi?n tranh phỏ ho?i mi?n B?c Ta có thể sử dụng cỏc đoạn phim, tranh ?nh sau.
sử dụng phim tư liệu, tranh ảnh…
Miền Bắc đã làm gì để chống lại chiến tranh phá hoại của Mĩ?
2. Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
Đảng chủ trương thay đổi chỉ đạo chiến lược cho phù hợp với tình hình thực tế cả nước có chiến tranh:
- Quân sự hoá tòan dân.
- Vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
- Chuyển hướng xây dựng kinh tế: đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp.
- Nhiều phong trào thi đua sản xuất diễn ra trên tất cả các nghành...
- Các hoạt động khác của đời sống xã hội: Văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, văn học nghệ thuật, cũng được chú trọng phát triển.
- Bảo đảm chi viện cho miền Nam phấn đấu mỗi người làm việc bằng hai.
Kết quả:
- Trong chiến đấu:
Từ 5/8/1964 đến 1/11/1968, bắn rơi và phá huỷ 3.243 máy bay, trong đó có 6 B52 và 3 F111, diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái, làm hư hại 143 tàu chiến và tàu biệt kích của địch.
- Trong sản xuất:
+ Công nghiệp: Năng suất ở một số nghành được giữ vững. Riêng công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng có tăng lên so với chiến tranh.
+ Nông nghiệp: Diện tích canh tác và năng suất đều tăng.
+ Giao thông vận tải: Đảm bảo thường xuyên thông suốt.
+ Văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, văn học nghệ thuật...
phát triển mạnh phục vụ cho nhiệm vụ chính trị và đời sống nhân dân.
c./ ý nghĩa:
Những nỗ lực phi thường trong sản xuất và chiến đấu của quân dân miền Bắc cùng với sự giúp đỡ có hiệu quả của các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ trên thế giới đã tạo nên những thành tựu hết sức to lớn. Nhờ đó miền Bắc đã giải quyết được những yêu cầu thiết yếu của cụôc chiến đấu tại chỗ, ổn định đời sống nhân dân, đồng thời bảo đảm chi viện cho miền Nam, đặt cơ sở lâu dài cho việc xây dựng CNXH sau này.
3. Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn.
Hậu phương miền Bắc
đã chi viện những gì và chi
viện bằng cách nào cho
tiền tuyến miền Nam
đánh Mĩ ?
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
- Khai thông tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc- Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ (theo dãy Trường Sơn), và trên biển (dọc bờ biển Việt Nam) dài hàng ngàn km.
- 1965- 1968, miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 3 chục vạn người, và hàng chục vạn tấn vật chất, gấp 10 lần so với các thời kỳ trước.
Với khẩu hiệu " thóc không thiếu 1 cân, quân không thiếu 1 người. Tất cả vì miền Nam ruột thịt...."
Đoàn quân Nam tiến vào Nam Bộ chiến đấu.
Bài 15: Cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ
thống nhất đất nước đi đến thắng lợi hoàn toàn
( 1973- 1975)
I Hai miền nam bác sau hiệp định pa ri 1973
Miền bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh
sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến
- Khó khăn:
Sau hiệp định Pari 1973 miền Bắc gặp nhiều khó khăn do bị
chiến tranh tàn phá( 2 lần tổng cộng 5 năm) nhất là trong chiến
tranh phá hoại lần 2
Thuận lợi: Hoà bình được lập lại, tạo điều khiện cho ta khôi
phục và phát triển kinh tế. Miền Nam đế quốc xâm lược bị qúet
sạch làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng cả nước.
Tranh thủ những điều kiện thuận lợi đó với quyết tâm cao hoàn
thành giải phòng miện Nam TNĐN, quân dân miền Bắc vượt qua
khó khăn , khắc phục hậu quả , đẩy mạnh sản xuất ổn định củng cố
Sau hiệp định Pari MB có những khó khăn,thuận lợi gì?
Đến cuối 6/1973 ta đã cơ bản tháo gỡ thuỷ lôi bom mìn trên biển và sông . Đến cuối 74 ta đã cơ bản khôi phục kinh tế công nông nghiệp đã vượt mức trước chiến tranh phá hoại.
Qua đoạn phim tư liệu hãy nhắc lại chủ trương của đảng ta sau HD.
Mục I các em tập trung theo doi nắm các vấn đề cơ bản sau: 1.sau hiệp định pa ri mb có những khó khăn thuận lợi gi?
2. âm mưu của mĩ sau hiệp định pari?
3. Chủ trương của đảng và những thắng lợi của ta.
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Miền Bắc XDCNXH và ra sức chi viện miền Nam
-Nhiệm vụ quan trọng đồng thời là nặng nề nhất là chi viện lớn
cho Miền Nam ngoài việc hoàn thành giải phóng còn chuẩn bị
cho yêu cầu TNĐN.
-Nguồn nhân lực vật lực từ bắc vào thời kỳ này là rất lớn thuận
lợi qua tuyến đường trường sơn, được mở rộng nâng cấp.
Trong 2 năm 73,74 MB đưa vào chiến trường lào,CPC,MN gần 20 vạn bộ đội. Hai tháng đầu 75 đưa 57 000 bộ đội vào Nam.
Tóm tắt nội dung đoạn phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Nhấn chuột vào hình ảnh trên để xem phim
2. Miền nam đấu tranh chống địch bình định lấn chiếm
tạo thế và lực tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy.
Âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ Miền Nam
về thực chất là sự tiếp tục chiến lược " việt nam hoá chiến tranh"
tiếp tục thực hiện học thuyết Níchxơn do Nichxơn điều khiển
Chính quyền nguỵ ngang nhiên phá hoại hiệp định mở nhiều
chiến dịch " tràn ngập lãnh thổ" và những cuộc hành quân lấn
chiếm.
trong thời kỳ đầu ta có một số thiếu sót trong chỉ đạo đấu tranh
đễn đến địch lấn chiếm đất giành dân gây cho ta nhiều khó khăn
Nhận rõ tình hình hội nghị TW Đảng XXI họp 7-1973 đã
nêu nghị quyết nhấn mạnh con đường cách mạng bạo lực
tư tưởng chiến lược tiến công.
Thực hiện nghị quyết ta đã chuẩn bị lực lượng mọi mặt,
đánh trả và chủ động mở các cuộc tiến công chuẩn bị tiến tới
cuộc tổng công kích tổng khởi nghĩa.
-Đẩy mạnh tiến công địch trên mặt trận chính trị, ngoại giao,QS
- Đẩy mạnh và phát triển sản xuất phục vụ kháng chiến.
Hay ví dụ : Khi dạy về văn hoá truyền thống của dân tộc , hay của các nước Đông Nam á có thể sử dụng các hình ảnh và phim tư liệu sau
LỄ CÚNG GIÀNG ( THẦN LINH) CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN- VIỆT NAM
Xin mêi NhÊn vµo h×nh trªn ®Ó xem phim
a. Tín ngưỡng
Visnu
Siva
Brama
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Chữ Phạn
Chữ cổ Trung Quốc
Nguyễn Trãi
b. Văn học
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Ăng Co Vat ( Campuchia)
Ăng Co Thom
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Thạp Luổng
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Hanh lang Borobudur2 - Indonesia
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Cồng chiêng
Khèn
NhÊn chuét vµo 4 h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
Đàn đá
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
L? h?i:
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
Kinh thành Huế
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
KIẾN TRÚC
Chúc các bạn thành công!
Sử dụng kết hợp để làm
chương trình ngoại khoá
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 118 NĂM
NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH!
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI
TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
Nguyễn duy bỉnh - THPT Xuân Khanh - Sơn tây
Một anh hùng dân tộc
Một danh nhân văn hoáLiên
NGÖÔØI ÑI TÌM HÌNH CUÛA NÖÔÙC
HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI
Hồ Chí Minh (1890-1969) quê làng Kim Liên, Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Người được sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước. Thân sinh là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc và cụ bà Hoàng Thị Loan.
Thời niên thiếu có tên là Nguyễn Sinh Cung, lúc dạy ở Phan Thiết lấy tên là Nguyễn Tất Thành. Giai đoạn đầu hoạt động cách mạng Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc. Sau 1941 lấy tên là Hồ Chí Minh.
Quê ngoại Bác - Làng Hoàng Trù
Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
Làng Sen - Quê nội Bác
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra i tìm đường cứu nước, lấy tên là Văn Ba đi trên chuyến tàu
ô đốc Latusơtơrêvin.
Người đi qua nhiều nước ở cả á, Phi, Mĩ la tinh. Ngu?i hũa mỡnh v?i cụng nhõn v nh?ng ngu?i dõn thu?c d?a, v?a lao d?ng d? s?ng, v?a h?c t?p, nghiờn c?u cỏc h?c thuy?t cỏch m?ng.
Nam 1917, th?ng l?i vang d?i c?a cỏch m?ng thỏng Mu?i Nga dó dua H? Chí Minh d?n v?i ch? nghia Mỏc - Lờnin. Ra s?c nghiờn c?u ch? nghia Mỏc-Lờnin, Ngu?i dó nh?n rừ du?ng l?i duy nh?t dỳng d?n d? gi?i phúng dõn t?c v gi?i phúng xó h?i là cách mạng vô sản.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Người gửi đến Hội nghị Véc-xây (Pháp) "Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam", đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do và bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm NAQ göi héi nghÞ Vecxai 1919
Tháng 12/1920 Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện trên đây đánh dấu bước ngoặt trong đời hoạt động cách mạng của Người, tõ CN yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản.
- Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa và năm 1922 xuất bản báo "Người cùng khổ" ở Pháp.
Tháng 6/1923, Người từ Pháp đi Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tham gia công tác của Quốc tế cộng sản. Cùng năm đó, Người được bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế nông dân.
-N¨m 1924, người dự Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào cách mạng và phong trào Cộng sản ở các nước Đông - Nam châu Á. Năm 1925, Người thành lập Hội LH các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tous, tháng 12-1920
Ngêi viÕt nhiÒu s¸ch b¸o tuyªn truyÒn
CN M¸c - Lª vÒ trong níc vµ tè c¸o v¹ch
trÇn bé mÆt cña CNTD
TP "Bản án chế độ TDP"
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Thành lập tổ chức Hội VN cách mạng TN
tiền thân của chính đảng vô sản ở
Việt Nam.
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
1930 t¹i H¬ng C¶ng TQ ®îc sù uû nhiÖm cña QTCS Ngêi ®· tổ chức hội nghị hîp nhất c¸c tổ chức Đảng thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Năm 1941, sau 30 năm hoạt động ở nước
ngoài Người về nước triệu tâp hội nghị lÇn
thứ tám của Ban chấp hành Trung ương
Đảng.
Tháng 8/1945, trong không khí sôi sục cách mạng của thời kỳ tiền khởi nghĩa, Người cùng Trung ương triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào. Đại hội đã cử Người làm chủ tịch Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Ngµy 2/9/1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân cả nước và nhân dân toàn thế giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Tháng 12/1946, Ch? t?ch H?
Chớ
Minh
kờu
g?i
ton
qu?c
khỏng chi?n
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Cuộc kháng chiến diễn ra Người cựng Ban ch?p hnh Trung uong D?ng trở lại chiến khu lãnh d?o cu?c kháng chi?n ch?ng th?c dõn Phỏp d?n th?ng l?i l?ch s? Di?n Biờn Ph? (1954).
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Hnh trình cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 9/1960, đại hội lần thứ ba của Đảng đã họp, thông qua nghị quyết về hai nhiệm vụ chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người và của BCHTW жng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Giữa lúc cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt thì
Bác Hồ của chúng ta qua đời.
Năm 1990 được UNESCO ghi nhận và suy tôn Người là "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn". Hå ChÝ Minh mét anh hïng d©n téc, mét nhµ chiÕn lîc qu©n sù, mét nhµ th¬, mét danh nh©n v¨n ho¸ m·i m·i lµ niÒm tù hµo cña d©n téc VN vµ nh©n d©n tiÕn bé trªn thÕ giíi.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô
đã xem bài của tôi rất mong nhận
được sự góp ý của quý thầy cô.
Do điều kiện Thời gian không cho
phép làm nhiều hơn và đây cũng chỉ
là tập hợp một số tư liệu có thể sử
dụng trong dạy học bằng bài giảng
điện tử giúp giờ học sinh động hơn.
(M?t s? tranh ?nh v tu li?u trờn cú suu t?m c?a d?ng nghi?p)
sử dụng phim tư liệu, tranh ảnh…
Miền Bắc đã làm gì để chống lại chiến tranh phá hoại của Mĩ?
2. Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
Đảng chủ trương thay đổi chỉ đạo chiến lược cho phù hợp với tình hình thực tế cả nước có chiến tranh:
- Quân sự hoá tòan dân.
- Vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
- Chuyển hướng xây dựng kinh tế: đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp.
- Nhiều phong trào thi đua sản xuất diễn ra trên tất cả các nghành...
- Các hoạt động khác của đời sống xã hội: Văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, văn học nghệ thuật, cũng được chú trọng phát triển.
- Bảo đảm chi viện cho miền Nam phấn đấu mỗi người làm việc bằng hai.
Kết quả:
- Trong chiến đấu:
Từ 5/8/1964 đến 1/11/1968, bắn rơi và phá huỷ 3.243 máy bay, trong đó có 6 B52 và 3 F111, diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái, làm hư hại 143 tàu chiến và tàu biệt kích của địch.
- Trong sản xuất:
+ Công nghiệp: Năng suất ở một số nghành được giữ vững. Riêng công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng có tăng lên so với chiến tranh.
+ Nông nghiệp: Diện tích canh tác và năng suất đều tăng.
+ Giao thông vận tải: Đảm bảo thường xuyên thông suốt.
+ Văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, văn học nghệ thuật...
phát triển mạnh phục vụ cho nhiệm vụ chính trị và đời sống nhân dân.
c./ ý nghĩa:
Những nỗ lực phi thường trong sản xuất và chiến đấu của quân dân miền Bắc cùng với sự giúp đỡ có hiệu quả của các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ trên thế giới đã tạo nên những thành tựu hết sức to lớn. Nhờ đó miền Bắc đã giải quyết được những yêu cầu thiết yếu của cụôc chiến đấu tại chỗ, ổn định đời sống nhân dân, đồng thời bảo đảm chi viện cho miền Nam, đặt cơ sở lâu dài cho việc xây dựng CNXH sau này.
3. Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương lớn.
Hậu phương miền Bắc
đã chi viện những gì và chi
viện bằng cách nào cho
tiền tuyến miền Nam
đánh Mĩ ?
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
- Khai thông tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc- Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ (theo dãy Trường Sơn), và trên biển (dọc bờ biển Việt Nam) dài hàng ngàn km.
- 1965- 1968, miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 3 chục vạn người, và hàng chục vạn tấn vật chất, gấp 10 lần so với các thời kỳ trước.
Với khẩu hiệu " thóc không thiếu 1 cân, quân không thiếu 1 người. Tất cả vì miền Nam ruột thịt...."
Đoàn quân Nam tiến vào Nam Bộ chiến đấu.
Bài 15: Cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ
thống nhất đất nước đi đến thắng lợi hoàn toàn
( 1973- 1975)
I Hai miền nam bác sau hiệp định pa ri 1973
Miền bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh
sản xuất, ra sức chi viện cho tiền tuyến
- Khó khăn:
Sau hiệp định Pari 1973 miền Bắc gặp nhiều khó khăn do bị
chiến tranh tàn phá( 2 lần tổng cộng 5 năm) nhất là trong chiến
tranh phá hoại lần 2
Thuận lợi: Hoà bình được lập lại, tạo điều khiện cho ta khôi
phục và phát triển kinh tế. Miền Nam đế quốc xâm lược bị qúet
sạch làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng cả nước.
Tranh thủ những điều kiện thuận lợi đó với quyết tâm cao hoàn
thành giải phòng miện Nam TNĐN, quân dân miền Bắc vượt qua
khó khăn , khắc phục hậu quả , đẩy mạnh sản xuất ổn định củng cố
Sau hiệp định Pari MB có những khó khăn,thuận lợi gì?
Đến cuối 6/1973 ta đã cơ bản tháo gỡ thuỷ lôi bom mìn trên biển và sông . Đến cuối 74 ta đã cơ bản khôi phục kinh tế công nông nghiệp đã vượt mức trước chiến tranh phá hoại.
Qua đoạn phim tư liệu hãy nhắc lại chủ trương của đảng ta sau HD.
Mục I các em tập trung theo doi nắm các vấn đề cơ bản sau: 1.sau hiệp định pa ri mb có những khó khăn thuận lợi gi?
2. âm mưu của mĩ sau hiệp định pari?
3. Chủ trương của đảng và những thắng lợi của ta.
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Miền Bắc XDCNXH và ra sức chi viện miền Nam
-Nhiệm vụ quan trọng đồng thời là nặng nề nhất là chi viện lớn
cho Miền Nam ngoài việc hoàn thành giải phóng còn chuẩn bị
cho yêu cầu TNĐN.
-Nguồn nhân lực vật lực từ bắc vào thời kỳ này là rất lớn thuận
lợi qua tuyến đường trường sơn, được mở rộng nâng cấp.
Trong 2 năm 73,74 MB đưa vào chiến trường lào,CPC,MN gần 20 vạn bộ đội. Hai tháng đầu 75 đưa 57 000 bộ đội vào Nam.
Tóm tắt nội dung đoạn phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Nhấn chuột vào hình ảnh trên để xem phim
2. Miền nam đấu tranh chống địch bình định lấn chiếm
tạo thế và lực tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy.
Âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ Miền Nam
về thực chất là sự tiếp tục chiến lược " việt nam hoá chiến tranh"
tiếp tục thực hiện học thuyết Níchxơn do Nichxơn điều khiển
Chính quyền nguỵ ngang nhiên phá hoại hiệp định mở nhiều
chiến dịch " tràn ngập lãnh thổ" và những cuộc hành quân lấn
chiếm.
trong thời kỳ đầu ta có một số thiếu sót trong chỉ đạo đấu tranh
đễn đến địch lấn chiếm đất giành dân gây cho ta nhiều khó khăn
Nhận rõ tình hình hội nghị TW Đảng XXI họp 7-1973 đã
nêu nghị quyết nhấn mạnh con đường cách mạng bạo lực
tư tưởng chiến lược tiến công.
Thực hiện nghị quyết ta đã chuẩn bị lực lượng mọi mặt,
đánh trả và chủ động mở các cuộc tiến công chuẩn bị tiến tới
cuộc tổng công kích tổng khởi nghĩa.
-Đẩy mạnh tiến công địch trên mặt trận chính trị, ngoại giao,QS
- Đẩy mạnh và phát triển sản xuất phục vụ kháng chiến.
Hay ví dụ : Khi dạy về văn hoá truyền thống của dân tộc , hay của các nước Đông Nam á có thể sử dụng các hình ảnh và phim tư liệu sau
LỄ CÚNG GIÀNG ( THẦN LINH) CỦA NGƯỜI TÂY NGUYÊN- VIỆT NAM
Xin mêi NhÊn vµo h×nh trªn ®Ó xem phim
a. Tín ngưỡng
Visnu
Siva
Brama
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Chữ Phạn
Chữ cổ Trung Quốc
Nguyễn Trãi
b. Văn học
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Ăng Co Vat ( Campuchia)
Ăng Co Thom
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Thạp Luổng
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Hanh lang Borobudur2 - Indonesia
VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Cồng chiêng
Khèn
NhÊn chuét vµo 4 h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
Đàn đá
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
L? h?i:
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
Kinh thành Huế
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
NhÊn chuét vµo h×nh ¶nh trªn ®Ó xem phim
KIẾN TRÚC
Chúc các bạn thành công!
Sử dụng kết hợp để làm
chương trình ngoại khoá
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 118 NĂM
NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH!
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI SỐNG MÃI
TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA!
Nguyễn duy bỉnh - THPT Xuân Khanh - Sơn tây
Một anh hùng dân tộc
Một danh nhân văn hoáLiên
NGÖÔØI ÑI TÌM HÌNH CUÛA NÖÔÙC
HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI
Hồ Chí Minh (1890-1969) quê làng Kim Liên, Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Người được sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước. Thân sinh là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc và cụ bà Hoàng Thị Loan.
Thời niên thiếu có tên là Nguyễn Sinh Cung, lúc dạy ở Phan Thiết lấy tên là Nguyễn Tất Thành. Giai đoạn đầu hoạt động cách mạng Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc. Sau 1941 lấy tên là Hồ Chí Minh.
Quê ngoại Bác - Làng Hoàng Trù
Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
Làng Sen - Quê nội Bác
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra i tìm đường cứu nước, lấy tên là Văn Ba đi trên chuyến tàu
ô đốc Latusơtơrêvin.
Người đi qua nhiều nước ở cả á, Phi, Mĩ la tinh. Ngu?i hũa mỡnh v?i cụng nhõn v nh?ng ngu?i dõn thu?c d?a, v?a lao d?ng d? s?ng, v?a h?c t?p, nghiờn c?u cỏc h?c thuy?t cỏch m?ng.
Nam 1917, th?ng l?i vang d?i c?a cỏch m?ng thỏng Mu?i Nga dó dua H? Chí Minh d?n v?i ch? nghia Mỏc - Lờnin. Ra s?c nghiờn c?u ch? nghia Mỏc-Lờnin, Ngu?i dó nh?n rừ du?ng l?i duy nh?t dỳng d?n d? gi?i phúng dõn t?c v gi?i phúng xó h?i là cách mạng vô sản.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Người gửi đến Hội nghị Véc-xây (Pháp) "Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam", đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do và bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm NAQ göi héi nghÞ Vecxai 1919
Tháng 12/1920 Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện trên đây đánh dấu bước ngoặt trong đời hoạt động cách mạng của Người, tõ CN yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản.
- Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa và năm 1922 xuất bản báo "Người cùng khổ" ở Pháp.
Tháng 6/1923, Người từ Pháp đi Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tham gia công tác của Quốc tế cộng sản. Cùng năm đó, Người được bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế nông dân.
-N¨m 1924, người dự Đại hội lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam, hướng dẫn và xây dựng phong trào cách mạng và phong trào Cộng sản ở các nước Đông - Nam châu Á. Năm 1925, Người thành lập Hội LH các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tous, tháng 12-1920
Ngêi viÕt nhiÒu s¸ch b¸o tuyªn truyÒn
CN M¸c - Lª vÒ trong níc vµ tè c¸o v¹ch
trÇn bé mÆt cña CNTD
TP "Bản án chế độ TDP"
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Thành lập tổ chức Hội VN cách mạng TN
tiền thân của chính đảng vô sản ở
Việt Nam.
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
1930 t¹i H¬ng C¶ng TQ ®îc sù uû nhiÖm cña QTCS Ngêi ®· tổ chức hội nghị hîp nhất c¸c tổ chức Đảng thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Năm 1941, sau 30 năm hoạt động ở nước
ngoài Người về nước triệu tâp hội nghị lÇn
thứ tám của Ban chấp hành Trung ương
Đảng.
Tháng 8/1945, trong không khí sôi sục cách mạng của thời kỳ tiền khởi nghĩa, Người cùng Trung ương triệu tập đại hội quốc dân ở Tân Trào. Đại hội đã cử Người làm chủ tịch Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Ngµy 2/9/1945, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập trước nhân dân cả nước và nhân dân toàn thế giới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Tháng 12/1946, Ch? t?ch H?
Chớ
Minh
kờu
g?i
ton
qu?c
khỏng chi?n
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Cuộc kháng chiến diễn ra Người cựng Ban ch?p hnh Trung uong D?ng trở lại chiến khu lãnh d?o cu?c kháng chi?n ch?ng th?c dõn Phỏp d?n th?ng l?i l?ch s? Di?n Biờn Ph? (1954).
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Hnh trình cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh
Tháng 9/1960, đại hội lần thứ ba của Đảng đã họp, thông qua nghị quyết về hai nhiệm vụ chiến lược và bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người và của BCHTW жng, nhân dân ta vừa đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Giữa lúc cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt thì
Bác Hồ của chúng ta qua đời.
Năm 1990 được UNESCO ghi nhận và suy tôn Người là "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn". Hå ChÝ Minh mét anh hïng d©n téc, mét nhµ chiÕn lîc qu©n sù, mét nhµ th¬, mét danh nh©n v¨n ho¸ m·i m·i lµ niÒm tù hµo cña d©n téc VN vµ nh©n d©n tiÕn bé trªn thÕ giíi.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô
đã xem bài của tôi rất mong nhận
được sự góp ý của quý thầy cô.
Do điều kiện Thời gian không cho
phép làm nhiều hơn và đây cũng chỉ
là tập hợp một số tư liệu có thể sử
dụng trong dạy học bằng bài giảng
điện tử giúp giờ học sinh động hơn.
(M?t s? tranh ?nh v tu li?u trờn cú suu t?m c?a d?ng nghi?p)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Bỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)