Su dung phim TL, tranh anh trong day hoc LS(tiep)

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Bỉnh | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: su dung phim TL, tranh anh trong day hoc LS(tiep) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Sử dụng phim tư liệu, tranh ảnh…
Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đương đầu với đế quốc Mỹ xâm lược( 1965 - 1973)
I/ Miền Nam chiến đấu chống chiến tranh cục bộ của Mĩ.
Nội Dung: - sử dụng tranh ảnh về Bác Hồ, chi viện của miền bắc, về thi đua sản xuất và chiến đấu ảnh về lính Mĩ tại kinh thành Huế, ảnh nỗi sợ của lính Mĩ, ảnh lính Mĩ bị thương....
phim về hoàn cảnh của chiến lược CTCB.
Phim về CLCT Cục bộ
Phim về Bác Hồ mất
Phim về chi viện của miền Bắc qua đường trường sơn
Phim về chiến đấu mùa khô 65- 66- 66- 67
Phim về trận Vạn Tường
Phim về tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân 1968
Phim về hội nghị Đảng 1964, 1965...
Và nhiều nội dung phim khác.
Phương pháp:
Giáo viên có thể kết hợp lời giảng với việc sử dụng các đoạn phim tưư liệu và tranh ảnh vào bài giảng, có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh chú ý theo dõi rồi thảo luận trả lời câu hỏi, hoặc có thể cho học sinh theo dõi nghe lời bình thay lời giảng vì có rất nhiều đoạn phim tư liệu, mỗi đoạn chỉ 1 - 2 phút thể hiện được các trọng tâm của nội dung bài giảng....
phim về hoàn cảnh của chiến lược CTCB.

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
phim về hoàn cảnh của chiến lược CTCB.

Phim về hội nghị Đảng 1964, 1965...
Phim về chiến đấu mùa khô 65- 66- 66- 67

Phim về chi viện của miền Bắc
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Phim về trận Vạn Tường

Mb vừa cđ vừa sx
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Bác hồ mất
Phim về CLCT Cục bộ
Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim về hội nghị Đảng 1964, 1965...
Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim về chiến đấu mùa khô 65- 66- 66- 67

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim về chi viện của miền Bắc
Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim về trận Vạn Tường

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm nghĩa vụ hậu phương lớn(1965 -1968)
Nội Dung: - sử dụng tranh ảnh thương vong của lính Mĩ, chi viện của MB, chiến đấu của ta, miền Bắc vừa chiến đấu vùa sản xuất, máy bay Mĩ rải chất độc hoá học...
- Phim sự kiện vịnh bắc bộ.
- phim máy bay B52
- Thiết kế hình ảnh, sơ đồ sự kiện vịnh bắc bộ.
-Phim miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất.
- Phim miền bắc chi viện lớn cho MN qua 2 tuyến đường trường sơn giai đoạn này.
Phương pháp:
Giáo viên có thể kết hợp lời giảng với việc sử dụng các đoạn phim tưư liệu và tranh ảnh vào bài giảng, có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh chú ý theo dõi rồi thảo luận trả lời câu hỏi, hoặc có thể cho học sinh theo dõi nghe lời bình thay lời giảng vì có rất nhiều đoạn phim tư liệu, mỗi đoạn chỉ 1 - 2 phút thể hiện được các trọng tâm của nội dung bài giảng
Phim sự kiện vịnh bắc bộ.
Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim sự kiện vịnh bắc bộ: mĩ thực hiện kế hoạch 34 a nhằm lấy cớ gây
ct phá hoại mb
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
phim máy bay B52, nói về việc mĩ sử dụng những phương tiện chiến
tranh hiện đại.
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Phim mb vừa cđ vừa sx
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
phim nói về tinh thần cđ, sản suất làm việc = 2 vì miền nam ruột thịt.
phim máy bay B52

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Còn nhiều tranh ảnh và phim được minh hoạ cụ thể ở bài soạ dưới đây
Miền Nam chiến đấu chống " Việt Nam hoá chiến tranh" phối hợp với Lào, Campuchia chống " Đông Dương hoá" chiến tranh của Mĩ ( 1969 - 1973)
Nội Dung: - sử dụng tranh ảnh ....
- sử dụng phim về chiến lược VNHCT.
- phim về cuộc chiến đấu của quân dân ta phối hợp với quân dân Lào..
- Phim về chủ trương của Đảng.
- Phim về cuộc tiến công chiến lược 1972.
- phim trận Quảng Trị, Khe Sanh...
- Kết quả của chiến lược VNHCT.
Phương pháp:
Giáo viên có thể kết hợp lời giảng với việc sử dụng các đoạn phim tưư liệu và tranh ảnh vào bài giảng, có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh chú ý theo dõi rồi thảo luận trả lời câu hỏi, hoặc có thể cho học sinh theo dõi nghe lời bình thay lời giảng vì có rất nhiều đoạn phim tư liệu, mỗi đoạn chỉ 1 - 2 phút thể hiện được các trọng tâm của nội dung bài giảng....
sử dụng phim về chiến lược VNHCT.
Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim về cuộc tiến công chiến lược 1972.

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
phim trận Quảng Trị, Khe Sanh...

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
MIền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Đế quốc Mĩ, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho Miền Nam(1969- 1973)

Nội Dung:
- sử dụng tranh ảnh chiến đấu của nhân dân MB, tranh ảnh về phong trào thi đua sản xuất, về chiến đấu 12 ngày đêm , về máy bay Mĩ.....
- Phim về chủ trương của Đảng.
- Phim về chiến đấu ND MB
- Phim về chiến đấu 12 ngày đêm.
- Phim về sự chi viện của MB.

Phương pháp:
Giáo viên có thể kết hợp lời giảng với việc sử dụng các đoạn phim tưư liệu và tranh ảnh vào bài giảng, có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh chú ý theo dõi rồi thảo luận trả lời câu hỏi, hoặc có thể cho học sinh theo dõi nghe lời bình thay lời giảng vì có rất nhiều đoạn phim tư liệu, mỗi đoạn chỉ 1 - 2 phút thể hiện được các trọng tâm của nội dung bài giảng....
Phim về chiến đấu 12 ngày đêm.

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
Nội Dung: - sử dụng tranh ảnh về hội nghị, lễ ký hiệp định.
sử dụng phim về hội nghị.
Phim phong trào ND Mĩ phản đối chiến tranh.
sử dụng phim về hội nghị.
Cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ thống nhất đất nước đi đến thắng lợi hoàn toàn( 1973- 1975)
Nội dung:
Sử dụng các tranh ảnh về tình hình ta sau hiệp đinh, ảnh về sự chi viện Mb, ảnh về các cuộc chiến đáu của ta, ảnh xe tăng húc vào dinh độc lập, ảnh quân Mĩ rút chạy....
- Phim về thủ đoạn mới của Mĩ sau VNHCT.
- Chủ trương của Đảng - hội nghị bộ chính trị mở rộng.
- Phim về chính sách tràn ngập lãnh thổ của Nguỵ.
- Phim địch mở rộng lấn chiếm
- phim về chiến dịch Tây Nguyên
- Phim về chiến dịch Huế - Đà Nẵng
- Phim về chiến dịch Hồ Chí Minh
- Phim về quân Mĩ rút chạy
- Phim về chi viện MB....
Và rất nhiều đoạn phim khác được sử dụng kết hợp trong bài giảng...
Phương pháp:
Giáo viên có thể kết hợp lời giảng với việc sử dụng các đoạn phim tưư liệu và tranh ảnh vào bài giảng, có thể đặt câu hỏi gợi mở để học sinh chú ý theo dõi rồi thảo luận trả lời câu hỏi, hoặc có thể cho học sinh theo dõi nghe lời bình thay lời giảng vì có rất nhiều đoạn phim tư liệu, mỗi đoạn chỉ 1 - 2 phút thể hiện được các trọng tâm của nội dung bài giảng
Phim về thủ đoạn mới của Mĩ sau VNHCT.

Xin mời nhấn chuột vào hình ảnh trên
Phim về chi viện MB....
Còn nhiều tư liệu khác nữa xin mời xem ở các bài giảng cụ thể sau.
Sau đây là một số đoạn, một số bài giảng với
các loại hình kết hợp khác nhau giữa Tranh ảnh,
bản đồ. Giữa tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ.
Giữa cả tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ và phim tư liệu.....
mà tôi sử dụng vào bài giảng.




Trước hết là đoạn kết hợp
tranh ảnh và phim tư liệu
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh - TP Sơn Tây - Hà Tây
đề nghị lưu ý các đoạn phim không tự động chay xin hãy nhấn chuột vào hình ảnh

Bài 9
Những năm đầu toàn quốc
kháng chiến 1946 - 1950

I, Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ

1, Thực dân Pháp bội ước Và kháng chiến bắt đầu
Ngay sau khi ký hiệp định sơ bộ & tạm ước TDP đã liên tiếp vi phạm những điều khoản đã ký, khiêu khích tấn công các phòng tuyến của ta ở nhiều nơi.
- ở Nam Bộ ngay ngày lễ mít tinh chào mừng ngày độc lập TDP đã xả súng bắn làn 47 người chết.
- ở Miền Bắc ngày 20-11 Pháp giành quyền thu thuế với ta ở Hải Phòng rồi chiếm đóng Hải Phòng.Tại Hà Nội quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và tự vệ của ta,gây ra vụ thảm sát ở phố hàng Bún...nghiêm trọng hơn ngày 18/12...
Ngày 18,19/12/1946 HN thường vụ TW Đảng họp quyết định
phát động toàn quốc kháng chiến.
Đêm ngày 19/12 Hồ Chủ Tịch kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
22/12/1946 Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị "toàn dân
kháng chiến".
"Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng TDP càng lấn tới,vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không!Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ".
Nêu lên một cách toàn diện tư tưởng đường lối, phương châm
chiến lược trong chiến tranh nhân dân là TD, TD, LD, TLCS.
Kháng chiến TD, TD, LD, TLCS là đường lối kháng chiến như thế nào?
Đường lối này đã được giải thích rõ trong tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi- chúng ta đánh ai,đánh để làm gì,tính chất của cuộc kháng chiến,kháng chiến về mặt quân sự,chính trị,kinh tế,văn hoá...
Như vậy việc phát động toàn quốc kháng chiến là một chủ trương đúng đắn. Vì sao ?các em thảo luận.
                                 

Ngôi nhà tại làng Vạn Phúc,
thị xã Hà Đông, nơi Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ở, làm việc
và viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946).


                                      
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
phòng làm việc của Người
ở Phủ Chủ tịch (1946)

Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
2, Cuộc chiến đấu trong các đô thị
-Theo mệnh lệnh kháng chiến của HCT đêm 19/12
quân dân cả nước đồng loạt đứng lên kháng chiến.

-Tại các đô thị HP, H Dương, Nam Định, Huế, ĐN &
các đô thị khác ở Nam Bộ cuộc chiến đấu của nhân dân ta diễn
ra quyết liệt, bao vây giam chân địch trong các thành phố.

-Tiêu biểu cho cả nước là cuộc chiến đấu tại thủ đô Hà Nội.


Cuộc chiến đấu trong các đô thị,đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội đã tạo điều kiện cho nhân dân cả nước chuẩn bị cho cuộc khánh chiến lâu dài. Sau khi kìm chân địch trong thành phố,trung đoàn thủ đô đã triển khai cuộc rút quân thần kì,phá vòng vây bảo vệ cơ quan đầu não về chiến khu an toàn.
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh - TP Sơn Tây - Hà Tây
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Ví dụ cụ thể một bài soạn về sử dụng tranh ảnh, bản đồ trong dạy học lịch sử bằng giáo án điện tử:
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh - TP Sơn Tây - Hà Tây
Những năm đầu toàn quốc
kháng chiến (1946 - 1950)
Tiết 43

IV. Chiến dịch biên giới
thu - đông 1950
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh-Sơn Tây- Hà Tây
Những năm đầu toàn quốc
kháng chiến (1946 - 1950)
Tiết 43

IV. Chiến dịch biên giới
thu - đông 1950
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh-Sơn Tây- Hà Tây
Tiết 43
IV, Chiến dịch biên giới thu - đông 1950
câu hỏi gợi mở:Vì sao ta quyết định mở chiến dịch? Diễn biến,
kết quả,ý nghĩa?
+ Hoàn cảnh quốc tế :
- CM Trung Quốc thành công quan hệ hợp tác QT được mở ra.
Từ tháng 1/ 1950 các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt
quan hệ ngoại giao với ta.
- Cuộc kháng chiến của Lào - camphuchia có bước phát triển.
- ND Pháp & ND các thuộc địa phản đối chiến tranh xâm lược
của Pháp ở VN .
1, hoàn cảnh lịch sử trước khi ta mở chiến dịch.
VD: Nhiều kiến nghị đòi chấm dứt CT ở VN mang hàng vạn chữ ký rồi chị Râng mông Điêng chặn ngang đường ray,chặn tàu chở vũ khí -> VN...... .
+ Trong nước :
Địch dùng nhiều âm mưu mới để đối phó với tình hình quốc tế
không có lợi cho chúng:
- Tăng cường phòng thủ dường số 4 khoá chặt biên giới V - T
- Thiết lập hành lang Đông - Tây(HP-HN-HB-SL)
- Mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần II
Cuối 1949,đầu 1950 tình hình thế giới và trong nước có gì thuận lợi và khó khăn cho ta?
Tình hình của Pháp sau Việt Bắc 1947 có gì mới?
Pháp thực hiện kế hoạch Rơve (thiết lập hành lang Đông - Tây nhằm mục đích gì?các em trao đổi và trả lời câu hỏi?
Được Mĩ giúp đỡ và tăng viện trợ Pháp thực hiện kế hoạch trên nhằm ngăn chặn phong trào cách mạng tràn xuống ĐNA,cô lập CC địa VB,cắt đứt sự liên lạc giữa liên khu III,IV với CCVB ,chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần II nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta,tiêu diệt lực lượng chủ lực nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh-Sơn Tây - Hà Tây
2, Chiến dịch biên giới thu - đông 1950,
kếtquả, ý nghĩa lịch sử
Mục đích của ta :
Tháng 6-1950 ta quyết định mở chiến dịch nhằm:
Ta chủ động mở chiến dịch BG nhằm mục đích gì?
- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
- Khai thông biên giới , mở đường liên lạc quốc tế .
- Mở rộng củng cố căn cứ địa VB .
Vì sao ta đặt nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch là nhiệm vụ quan trọng?
Bác Hồ ra chỉ thị cho chiến dịch và Người trực tiếp lên trận địa quan sát Người nói: "Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng rất quan trọng,các chú chỉ được đánh thắng không được đánh thua".Và Người làm bài thơ :
"Chống gậy lên non xem trận địa,
vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây.
quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu,
thề diệt xâm lăng lũ sói cày".

Diễn biến
Ngày 16/9 ta nổ súng tấn công Đông Khê.
Sau hơn 2 ngày đêm chiến đấu ta chiếm được Đông Khê.
Địch mở cuộc hành quân kép tấn công Thái Nguyên và
từ Thất khê đánh lên đón quân Cao Bằng rút về.
Vì sao ta lại chọn Đông Khê là nơi mở màn chiến dịch? Chia làm 4 tổ thảo luận.
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh-Sơn Tây- Hà Tây
đây là ảnh để miêu tả tinh
thần hi sinh lấy thân mình
lấp lỗ châu mai cho học sinh
Ngày 22/10 do thất bại liên tiếp và lại bị thiệt hai nặng nề địch buộc phải rút khỏi vị trí đường số 4.
+ Các nơi khác quân dân ta thi đua giết giặc lập công , kìm chế tiêu diệt địch .
Kết quả:
Ta tiêu diệt và bắt 8300 tên,thu trên 3000 tấn vũ khí giải
phóng vùng biên giới V-T dài 750kmvà 35 vạn dân hành
lang Đông - Tây bị chọc thủng,căn cứ địa VB được củng
cố.
ý nghĩa :
Đánh dấu 1 bước nhảy vọt về sức chiến đấu của quân ta ,
về nghệ thuật chỉ huy quân sự. Đánh dấu sự chuyển biến
lớn cục diện trên chiến trường.
So với mục đích đề ra thì kết quả của chiến dịch Biên giới đạt được như thế nào?
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh-Sơn Tây- Hà Tây
củng cố :
Qua bài các em phải thấy được: -Âm mưu của Pháp bước vào năm 1950
- Ta chủ động mở chiến dịch biên giới phá âm mưu của Pháp
- Chiến dịch diễn ra và TL có ý nghĩa rất quan trọng làm thay đổi cục diện trên chiến trường -> quyền chủ động thuộc về ta .
Dặn dò :

Em nào rút ra nguyên nhân thắng lợi của ta trong chiến dịch Biên giới 1950?
Do nghệ thuật chỉ huy tài tình của Đảng,Bác.tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân - dân ta,điều kiện quốc tế nhiều thuận lợi...
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh-Sơn Tây- Hà Tây
DÆn dß :
Lập niên biểu về thành tích của ta từ 1946 đến 1950
Học kĩ bài và soạn bài 10 để giờ sau học tốt.
Giáo viên: Nguyễn Duy Bỉnh Trường THPT Xuân Khanh
Giáo án lịch sử Việt Nam
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh
Chương IV:
Bài 11 : tiết 45
Cuộc kháng chiến thắng lợi
A, Mục tiêu:
Trong điều kiện gặp khó khăn P đề ra kế hoạch QS mới. Đảng đã
đề ra những phương hướng chiến lược đúng đắn phá tan âm mưu của địch.
Giành những thắng lợi đỉnh cao là CDLS ĐBP; thắng lợi này góp phần
quyết định ? thắng lợi trong hội nghị Giơ Ne Vơ.
Nguyên nhân thắng lợi trong cuộc kháng chiến.
GD: Lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tin yêu bộ đội cụ Hồ và
sự khâm phục tinh thần chiến đấu của nhân dân.
Phát triển: Khả năng tư duy tổng hợp, So, PT và NX bản đồ.
B, Trọng tâm: Cả 3 mục trong bài đều qt nhan manh mục 2 ý I; III.
C, Tiến trình bài giảng:
1- ổn định lớp (1`)
2- KT bài cũ
Nguyễn Duy Bỉnh THPT Xuân Khanh- Son Tõy -H� Tõy
Giáo án lịch sử Việt Nam
Bài 11 : tiết 45
Cuộc kháng chiến thắng lợi

Vì sao Pháp thực hiện kế hoạch Nava? Nội dung?
Nguyên nhân nào để ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên phủ?Diễn biến,kết quả, ý nghĩa?
I.Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954
và chiến dịch lịch sử điện biên phủ
1.Kế hoạch NaVa và chiến lược của ta trong đông - xuân (1953 - 1954)
1.1 Kế hoạch Nava
Hoàn cảnh lịch sử:
Sau 8 năm gây chiến: - Pháp gặp nhiều khó khăn cả trên chiến trường và ở chính quốc.
- Ta liên tiếp giành thắng lợi.
7/5/1953 Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở ĐD và đề ra KHQS.
Nội dung kế hoạch:
- Bước1: - Phòng ngự chiến lược ở MB, tiến công chiến lược ở MN,
XD lực lượng cơ động mạnh.
- Bước 2: Tiến công chiến lược ở MB cố giành thắng lợi quyết định.
-Ph¸p ®Ò ra kÕ ho¹ch ®ã nh»m môc ®Ých g×?
Mục đích:
Pháp muốn xoay chuyển tình thế, "chuyển bại thành thắng".
Mỹ muốn thay Pháp , kéo dài mở rộng chiến tranh.
Thực hiện: Pháp tăng cường tập trung quân ở ĐBBB và tiến hành càn quét.
Nêu tình hình của Pháp sau 8 năm gây chiến ở Việt Nam?
Pháp hi vọng trong 18 tháng giành 1 thắng lợi quyết định làm cơ sở cho 1 giải pháp chính trị.
Điểm then chốt trong kế hoạch Nava là gì?
nhấn vào đây để xem phim
1.2, Chủ trương của ta
Phương hướng chiến lược :
T?n công v�o những hướng
quan trọng nhằm:
- Tiêu diệt sinh lực đ?ch
- Gi¶i phãng đÊt đai
- Buéc địch ph¶i ph©n t¸n lùc l­îng, n©ng cao chÊt l­îng
chiÕn ®Êu cña vò trang 3 thø qu©n
Phương châm tác chiến:
Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc
Thể hiện tính chủ động chiến lược
điều khiển địch buộc chúng phải phân tán
không thực hiện được kế hoạch tập trung quân.

Em nào có nhận xét gì về phương hướng chiến lược của ta?

2, Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
2.1, Những thắng lợi đầu tiên:
Quân dân ta phối hợp với quân dân Lào chủ động tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai.
Các chiến dịch:
Như vậy các chiến dịch của ta đã buộc địch phân tán thành 5 nơi tập trung quân: ĐBBB, ĐBP,TN & 2 cứ điểm ở Lào.




KÕ ho¹ch tËp trung qu©n cña ®Þch bÞ thÊt b¹i.
KÕ ho¹ch Nava b­íc ®Çu bÞ ph¸ s¶n.
Các em thảo luận và cho biết các chiến dịch của ta làm thất bại mục tiêu nào trong kế hoạch Nava?
nhấn vào đây để xem phim
2.2, Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Âm mưu - thủ đoạn của Pháp

- Chủ trương - kế hoạch của ta

- Diễn biến

- Kết quả

- ý nghĩa
a, Âm mưu- thủ đoạn của Pháp
* Âm mưu:
Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với ta.
* Thủ đoạn:
Xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài bất khả xâm phạm, tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
- Lực lượng: 16200 tên
- 49 cứ điểm, 3 phân khu
Bé tr­ëng quèc phßng Ph¸p vµ Decastries thÞ s¸t §iÖn Biªn Phñ
Vì sao Pháp lại chọn Điện Biên Phủ làm tâm điểm của kế hoạch và là nơi quyết chiến với ta?
ĐBP từ chỗ không nằm trong kế hoạch
đã trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava
b, Chủ trương- kế hoạch của ta
Chủ trương:
- Tập trung lực lượng đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Phương châm tác chiến:
" Đánh chắc,tiến chắc".
ĐBP có một vị trí rất quan trọng lực lượng địch tập chung
nhiều, là một cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương, & là trung tâm điểm của kế hoạch Nava.
- Ta quyết tâm mở chiến dịch.

Vì sao ta quyết tâm mở chiến dịch?
Kế hoạch:
- Chñ ®éng më chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ
- ChuÈn bÞ mäi mÆt cho chiÕn dÞch toµn th¾ng.
- Đầu 3/1954 công tác chuẩn bị cho chiến dịch đã hoàn thành.
KhÈu ph¸o mµ anh T« VÜnh DiÖn ®· lÊy th©n m×nh lao vµo b¸nh ph¸o
c, Diễn biến

§ît 1 (13 - 17/3/1954):
Tiªu diÖt cø ®iÓm
Him Lam, toµn bé
ph©n khu B¾c
§ît 2 (30/3 – 26/4 ):
TÊn c«ng vµo khu ®«ng M­êng Thanh
§ît 3 (1/5 - 7/5 ):
ChiÕm c¸c cao ®iÓm cßn
l¹i ë phÝa ®«ng vµ tÊn c«ng
trung t©m M­êng Thanh
Hång Cóm.



nhấn vào đây để xem phim
d, Kết qu?


- Tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ

(Tiêu diệt và bắt sống 16200 tên, 17 tiểu đoàn bộ binh và quân nhảy dù, 3 tiểu đoàn pháo binh.
1 thiếu tướng, 16 đại tá và trung tá, 1749 sỹ quan và hạ sỹ quan, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, cơ sở vật chất kĩ thuật).

củng cố
I.Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954
và chiến dịch lịch sử điện biên phủ
1.Kế hoạch NaVa và chiến lược của ta trong đông - xuân (1953 - 1954)
2, Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
Những sự kiện nào chứng tỏ chủ trương của ta trong đông xuân 53-54 là đúng đắn?
- Bước1: - Phòng ngự chiến lược ở MB, tiến công chiến lược ở MN,
XD lực lượng cơ động mạnh.
- Bước 2: Tiến công chiến lược ở MB cố giành thắng lợi quyết định.
1.1. Kế hoạch Nava
1.2. Chủ chương của ta
T?n công vào nh?ng hướng quan trọng nhằm tiêu hao sinh lực địch,giải phóng đất đai buộc địch phân tán lực lượng.
Đợt 1 (13 - 17/3/1954):Tiêu diệt cứ điểm Him Lam, toàn bộ phân khu Bắc
Đợt 2 (30/3 - 26/4 ): Tấn công vào khu đông Mường Thanh
Đợt 3 (1/5 - 7/5 ): Chiếm các cao điểm còn lại ở phía đông và tấn công
trung tâm Mường Thanh - Hồng Cúm.

Bài 11 : Cuộc kháng chiến thắng lợi
Thắng lợi của Đông Xuân 1953 - 1954 và đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đẫ buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán ký hiệp định Pari,chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương,Đồng thời cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
ý nghĩa của chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ cũng như thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Pháp?

Tại sao ta lại chiến thắng địch ở Điện Biên Phủ?
Bài tập về nhà chuẩn bị cho tiết học sau
Điện Biên hôm nay
Tài liệu tham khảo:
Bác Hồ với Điện Biên
Điện Biên Phủ - Võ Nguyên Giáp
Một số hình ảnh tư liệu về ĐBP
Một số thước phim của bảo tàng lịch sử
Báo Điện Biên.
Báo điện tử...
Một số bài viết về chiến thắng Điện Biên
3/17
Bài 13: CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN BẮC VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘc DCND Ở MIỀN NAM (1954-1965)
Nguỹên duy bỉnh - THPT xuân khanh


TP sơn Tây - hà tây
Bài 13: CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN BẮC VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘc DCND Ở MIỀN NAM (1954-1965)
LỊCH SỬ 12
Âm mưu cơ bản: dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam...
IV. Miền Nam chiến đấu chống”Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965):
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền Nam:
Nội dung: D?a v�o quõn d?i tay sai l� ch? y?u du?i s? ch? huy c?a c? v?n Mi, vu khớ, trang b? c?a Mi , nh?m ch?ng l?i cỏc l?c lu?ng cỏch m?ng v� nhõn dõn ta.
Hoàn cảnh: bước vào những năm 60 tình hình thế giới ngày càng không có
lợi cho CNĐQ.
Trong nước : Sau phong trào đồng khởi các cuộc đấu tranh chống Mĩ
nguỵ tiếp tục phát triển.
20-1-1961 Kenơđi lên làm tổng thống Mĩ và đề ra chiến lược toàn cầu phản
cách mạng. Chọn MN Việt Nam làm nơi thí điểm " chiến tranh đặc biệt".
Mĩ đề ra chiến lược "chiến tranh đặc biệt" trong hoàn cảnh nào?
Đây có phải là cuộc nội chiến không?vì sao?
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
- Biện pháp thực hiện:
+ MÜ :Viện trợ ồ ạt.
+ DiÖm: bắt lính phát triển ngụy quân, trang bị hiện đại, sử dụng chiến thuật mới, liên tiếp mở cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt.
Phong toả biên giới, ngăn chặn sự thâm nhập của cộng sản vào miền Nam.
Ráo riết dồn dân, lập “ấp chiến lược”. Coi ®©y lµ quèc s¸ch.
Trọng tâm: “bình định “ MN bằng KH Stalây-Tay lo và Giônxơn - Mac Namara.
Biện pháp của Mĩ trong chiến tranh đặc biệt là gi?
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
Xin mời nhấn chuột vào đây để xem phim
2. Miền Nam chiến đấu chống”Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ:
Đáp ứng yêu cầu của cách mạng: ngày 15-2-1961 các lực lượng vũ trang hợp thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (Trung Ương Cục miền Nam ra đời tháng 1-1961)
đÈy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược, 3 mũi gi¸p c«ng , chÝnh trị, quân sự và binh vận.
Th¾ng lîi: năm 1962 ta đã liên tiếp đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân nguỵ vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh...
+ Trên mặt trận chống phá “bình định” : địch và ta giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”
=> dấy nên phong trào”thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
+ 1-1963 ta đánh thắng địch trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)
ý nghia c?a chi?n th?ng ?p B?c?
+ Ptrào đấu tranh chính trị lên cao ở đô thị lớn và nông thôn, đặc biệt ở Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn... ( đấu tranh Phật tử) làm rung chuyển chế độ ngụy
=> Buộc Mĩ giật dây tướng lĩnh ngụy làm đảo chính lật đổ Diệm-Nhu (1-11-1963)
Quân và dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh, phá từng mảng lớn”ấp chiến lược”, lập làng chiến đấu. Vùng do Mặt trận kiểm soát ngày càng mở rộng.
Anh em Diệm – Nhu (1963)
Từ1964 -1965 ta liên tiếp giành thắng lợi ở Bỡnh Gió( B� R?a) An lão, Ba Gia , Đồng xoài.
=> Ta đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
ví dụ về bài giảng sử dụng nhiều
phim tư liệu và tranh ảnh

Bài 14:
nhân dân hai miền nam bắc trực tiếp
đương đầu với đế quốc mĩ xâm lược.


Bài 14:
nhân dân hai miền nam bắc trực tiếp
đương đầu với đế quốc mĩ xâm lược.
Miền nam chiến đấu chống chiến tranh
cục bộ

Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam.
Hoàn cảnh:
Trước nguy cơ phá sản của " CLCT ĐB" Mĩ chuyển sang chiến
Lược "chiến tranh cục bộ"và leo thang gây chiến tranh phá
hoại ở miền Bắc.
CTCB là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
của Mĩ được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ,
quân chư hầu và quân nguỵ tay sai. Trong đó quân Mĩ giữ vai
Trò quân trọng và không ngừng tăng lên về số lượngvà trang bị
Vì sao Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"?
Thế nào là chiến tranh cục bộ?
Nhận xét về chiến lược chiến tranh của Mĩ qua đoạn phim.
Thực hiện:
Mĩ dựa vào sức mạnh của mình thực hiện chiến lược 2 gọng kìm
"tìm diệt" và "bình định" liên tiếp mở các cuộc phản công chiến
lược hai mùa khô 65 - 66, và 66 - 67.
Đảng ta chủ trương phát huy thế tiến công địch trên các măt trận

So sánh hai chiến lược "chiến tranh ĐB" và "CTCB"của Mĩ?
Mĩ dựa vào yếu tố nào để thực hiện chiến lược CTCB?
2. Miền Nam chiến đấu chống " chiến tranh cục bộ của Mĩ
Được sự chi viện của MB nhân dân MN chiến đấu anh dũng và
ngày càng giành thắng lợi .
Mở đẩu là chiến thắng Vạn Tường (8-65) .
Ta diệt trên 919 tên bắn cháy 22 xe các loại hạ 13 máy bay...
ý nghĩa: cũng cố lòng tin chứng minh khả năng đánh thắng giặc
Mĩ xâm lược.mở ra cao trào tìm Mĩ mà đánh,tìm nguỵ mà diệt.
Tiếp đó ta tiếp tục đập tan 2 cuộc phản công mùa khô 65 -66 và
66 - 67 loại khỏi vòng chiến đấu 175000 tên địch phá huỷ 1800
máy bay phá huỷ 1627 xe tăng, xe bọc thép...
Chính trị:
Phong trào đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá ấp chiến
lược ở nông thôn. PTĐT của các giai cấp tầng lớp ở đô thị cũng
Phát triển, uy tín của mặt trận dân tộc giải phóng MNVN nâng
cao.
Các em theo dõi đoạn phim và nhận xét.
Những thắng lợi về chính trị?
ý nghĩa:
Những thuận lợi chính trị và quân sự của ta thể hiện quyết tâm
của cách mạng và khả năng to lớn của quân dân ta quyết đánh
thắng giặc Mĩ xâm lược.
đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của các chiến sĩ
Mở ra triển vọng to lớn của sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
Những thắng lợi của ta có ý nghĩa gì?
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
Hoàn cảnh:
Diệm gặp nhiều khó khăn sau thất bại ở hai mùa khô 65- 66 và
66-67.bước vào năm bầu cử tổng thống Mĩ nhiều mâu thuẫn nội
bộ Mĩ n?y sinh
Ta nhận dịnh so sánh lực lượng có lợi cho ta vì vậy ta chủ
trương mở cuộc tổng công kích tổng khởi nghĩa trên toàn miền
Nam chủ yếu đánh vàod các đô thị.
Diễn biến:
Diễn ra qua 3 đợt:
Đợt 1( 30- 1 đến 25 -2) quân ta tập kích vào hầu khắp các đô thị
Và ấp chiến lược( 37/44 thị xã,5/6 TP).
Đợt 2 (4 - 5 đến 18 - 6)
Đợt 3( 17 -8 đến 23 -9)ở đợt 2 và 3 ta gặp nhiều khó khăn do địch
Còn mạnh và kịp thời củng cố.vì vậy mục tiêu ta không đạt được.



Vì sao ta chủ trương tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân1968?
Các em xem đoạn phim và nhận xét.
Nỗi sợ của quân Mĩ
Tàu chiến của Mĩ bị phá huỷ
Hạn chế:
Ta chủ quan nóng vội không đánh giá dúng tình hình và không
kịp thời điều chỉnh kế hoạch
ý nghĩa:
Ta giáng một đòn mạnh mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến
làm lung lay ý chí xâm lược của bon thực dân buộc chúng phải
tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh chấm dứt chiến tranh phá hoại
miền Bắc.
Vì sao ta không đạt được mục tiêu?
Những thắng lợi liên tiếp của ta như vậy có ý nghĩa gì?
Hôm trước tôi chưa đưa hết phim lên dược,và bài nay tôi chưa lên lớp thử mới thiết kế vì vậy rất mong được các bạn góp ý. Cám ơn nhiều!
Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ xâm lược
(1965- 1973).
Tiết 55: II. Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, tiếp tục xây dựng CNXH và làm nghĩa vụ hậu phương lớn (1965- 1968).
Nguyễn duy bỉnh - THPT xuân khanh
TP sơn tây - hà tây
1./ Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
Do thÊt b¹i trong “CLCT§B” ®ång thêi ®Ó hç trî cho “CLCT CB” s¾p tíi ë MN cuèi 1964 - ®Çu 1965 MÜ ®· më réng chiÕn tranh ph¸ ho¹i MB.
+ Dùng lªn sù kiÖn “VÞnh B¾c Bé” ®Ó t¹o cí ®¸nh th¨m dß (5/8/1964).
+ Tõ 7/2/1965, chÝnh thøc tiÕn hµnh chiÕn tranh ph¸ ho¹i.
- Môc tiªu:
+ Ph¸ ho¹i tiÒm lùc kinh tÕ, quèc phßng, vµ c«ng cuéc x©y dùng CNXH ë miÒn B¾c.
+ Ng¨n chÆn sù chi viÖn tõ bªn ngoµi vµo miÒn B¾c vµ tõ miÒn B¾c vµo miÒn Nam.
+ Uy hiÕp tinh thÇn, lµm lung lay ý chÝ chiÕn ®Êu quyÕt t©m chèng MÜ cña nh©n d©n 2 miÒn Nam- B¾c.

Vì sao Mĩ mở cuộc tấn công bắn phá MB? Mĩ tấn công miền Bắc nhằm mục tiêu gì?
Biện pháp:
Mĩ huy động phương tiện chiến tranh hiện đại vũ khí tối tân sử
dụng không quân và hải quân tấn công các mục tiêu quân sự,
đầu mối giao thông ,nhà máy xí nghiệp...kể cả khu dân cư,
bệnh viện..
Trung bình hàng ngày có tới 300 lượt máy bay đi gây tội ác, với 1600 tấn bom đạn trút xuống làng mạc...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Bỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)