Sử dụng phân tử khối trung bình
Chia sẻ bởi Lã Kim Quế |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: sử dụng phân tử khối trung bình thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Chuyên đề Sử dụng công thức M trung bình vàtỉ khối trong bài toán hoá học bài toán có sử dung M trung bình
Công thức: Công thức M trung bình
1-Công thức latex(M_(tb)) M = latex(M/n) (M: phân tử khối, nguyên tử khối; n: số mol, %...) latex(M_(tb))= latex(M_(hh)/n_(hh)) latex(M_(tb))= latex((M_1n_+ M_2n_2 + ...)/(n_1 + n_2 +...)) 2-Bài tập Ví dụ: Ví dụ
Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA thuộc 2 chu kì liên tiếp, tác dụng với nước dư thu được 3,36 lit khí hiđro(đktc). Xác định tên kim loại gợi ý: Các bước
-Viết PTHH.Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại nhóm IA -Tính được số mol của chất nào trong PTHH? -Tính M trung bình = latex(m/n).(m:khối lượng của hỗn hợp, n là số mol của hỗn hợp) -Tìm tên nguyên tố Trong nhóm IA M1 M trung bình là... Bài giải : Bài giải
PTHH. Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại nhóm IA nlatex(H_2) = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol 2R + 2latex(H_2O) → 2ROH +latex(H_2) 2mol 1mol 0,3mol 0,15mol M trung bình = 4,4 : 0,3 = 14,67 Nguyên tố nhóm IA có M < 14,67 :M=7 là Li Nguyên tố nhóm IA ké tiếp có M > 14,67 : M=23 là Na Bài 1: Bài 1
Cho 5,92g hỗn hợp X gồm 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với 100ml dung dịch HCl 7,3% (khối lượng riêng là 1g/ml) a-Xác định tên kim loại . b-Tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X. Bài giải 1: Bài giải 1
Khối lượng dung dịch m= V.D= 100.1=100g Khối lượng chất tan mHCl =7,3%.100 = 7,3(g) nHCl =latex(m/n) = 7,3: 36,5 = 0,2 (mol) PTHH:Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại nhóm IIA R + 2HCl →latex(RCl_2)+ latex(H_2) 1mol 2mol 0,1mol 0,2mol M trung bình =5,92 : 0,1= 59,2 Nguyên tố nhóm IIA có M <59,2 là Mg (M=24) và Ca(M=40) Nguyên tố nhóm IIA kế tiếp có M > 59,2 là Sr(M=88) Vậy 2 nguyên tố kim loại là Ca và Sr Bài giải 1 phần 2: Tính khối lượng từng muối
Đặt x=nCa. mCa=40x y= nSr mSr =88y Ta có hệ phương trình x + y = 0,1 40x + 88y = 5,92 Giải hệ ta có x = 0,06 mol = 2,4 gam Ca y = 0,04 mol =3,52 gam Sr Bài 2: Bài 2
Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp vào 100 gam dung dịch HCl (dư), người ta thu được dung dịch A và 0,672 lit khí ở đktc. Xác định tên kim loại
Be và Mg
Mg và Ca
Ca và Sr
Sr và Ba
Bài giải 2: Giải bài 2
Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là latex(RCO_3) nlatex(CO_2) = 0,672/22,4 = 0,03 mol PTHH latex( RCO_3)+2HCl →latex(RCl_2)+latex(CO_2)↑+latex(H_2O) 1mol 1mol 0,03 0,03mol M trung bình của muối latex(RCO_3) = 2,84/0,03 = 94,67 M trung bình của kim loại R = 94,67 - (12+ 16.3) = 34,67 hai kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau là Mg và Ca Giải bài 2 phần 2: b- Tính C% các chất trong dung dịch A
-Tính khối lượng từng muối trong dung dịch A Đặt x = n latex(MgCO_3) = n latex(MgCl_2) y= n latex(CaCO_3) = n latex(CaCl_2) Ta có hệ phương trình x + y = 0,03 84x + 100y=2,84 Giải hệ ta được x=0,01 mol= 0,95 gam latex(MgCl_2) y=0,02 mol = 2,22 gam latex(CaCl_2) m dung dịch A = 100 +2,84 - 0,03.44 = 101,52g C% latex(MgCl_2)= 0,95.100/101,52=0,9358% C% latex(CaCl_2) = 2,22.100/101,52=2,186% II Bài toán có sử dụng công thức tỷ khối
1-Công thức tỷ khối: 1-Công thức tỷ khối
1-Công thức tỷ khối dlatex(A/B) = latex((M_A)/(M_B)) d hhA/B = latex((M_(tb))/(M_B)) Ví dụ:X là hỗn hợp của 1mol oxi và 4 mol nitơ.Tính tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro M trung bình hh=latex((32.1 + 4.28)/(1 + 4)) = 28,8 Tỷ khối của X so với hiđro =28,8 : 2 = 14,4 Bài 1: 2-Bài tập
Bài 1: Cho m gam hỗn hợp muối latex(Na_2SO_3)và latex(Na_2CO_3) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với hiđro là 29,5. a- Viết PTHH b- Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu Giải bài tập 1: Bài giải 1
a- Viết phương trình phản ứng latex( Na_2CO_3)+ 2HCl → 2NaCl + latex(CO_2)↑ +latex(H_2O) latex( Na_2SO_3)+ 2HCl → 2NaCl + latex(SO_2)↑ +latex(H_2O) Giải bài tập 1-b: Bài giải 1
b-Tính % khối lượng muối ban đầu Đặt x=nlatex(SO_2) = nlatex(Na_2SO_3) y=nlatex(CO_2) = latex(Na_2CO_3) ta có pt (64x + 44y) / (x + y) = 29,5.2 =59 Tính được x = 3y %latex(Na_2CO_3)= 106y.100/ (106y + 126x) = 10600y/ (106y + 126.3y)=21,9% %latex(Na_2SO_3)=100% - 21,9% = 78,1% Bài 2: Bài 2
Bài 2: Cần trộn latex(H_2) và CO theo tỉ lệ thể tích nào để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với metan latex(CH_4) bằng 1,5 Giải bài 2:
Bài giải: Mtrung bình hh= 16.1,5 = 24 Gọi x=nlatex(H_2) y=nCO 24=(2x + 28y)/(x +y ) x/y=2/11 III Trăc nghiệm
Bài 1: Bài 1
Trong thiên nhiên đồng kim loại chứa 2 đồng vị Cu(A=65) và Cu(A=63). Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,5 . Thành phần trăm số nguyên tử của đồng vị 65 và 63 lần lượt là
50% và 50%
75% và 25%
25% và 75%
27% và 73%
Bài 2: Bài 2
Cho 31,84 gam hõn hợp NaX và NaY ( X,Y là halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch latex(AgNO_3)dư thì thu được 57,34 gam hỗn hợp 2 kết tủa. Công thức của 2 muối đó là
NaBr và NaCl
NaBr và NaI
NaBr và NaI hoặc NaCl và NaBr
NaF và NaCl
Bài 3: Bài 3
Trộn 5 mol nitơ với 6 mol hiđro rồi nung nóng với xúc tác và áp suất thích hợp để tổng hợp latex(NH_3). Sau một thời gian thu được hỗn hợp X có số mol là 7,8mol . Tính tỷ khối của X so với hiđro
19,49
9,745
15,6
22
Bài 4: Bài 4
Có 20 lít hỗn hợp khí sunfurơ latex(SO_2) và oxi có tỉ khối so với metan latex(CH_4) bằng 3.Thể tích khi latex(SO_2) và latex(O_2) lần lượt là
10lit và 10 lit
15 lit và 5 lit
8lit và 12lit
4lit và 16lit
Trang bìa:
Chuyên đề Sử dụng công thức M trung bình vàtỉ khối trong bài toán hoá học bài toán có sử dung M trung bình
Công thức: Công thức M trung bình
1-Công thức latex(M_(tb)) M = latex(M/n) (M: phân tử khối, nguyên tử khối; n: số mol, %...) latex(M_(tb))= latex(M_(hh)/n_(hh)) latex(M_(tb))= latex((M_1n_+ M_2n_2 + ...)/(n_1 + n_2 +...)) 2-Bài tập Ví dụ: Ví dụ
Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA thuộc 2 chu kì liên tiếp, tác dụng với nước dư thu được 3,36 lit khí hiđro(đktc). Xác định tên kim loại gợi ý: Các bước
-Viết PTHH.Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại nhóm IA -Tính được số mol của chất nào trong PTHH? -Tính M trung bình = latex(m/n).(m:khối lượng của hỗn hợp, n là số mol của hỗn hợp) -Tìm tên nguyên tố Trong nhóm IA M1
PTHH. Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại nhóm IA nlatex(H_2) = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol 2R + 2latex(H_2O) → 2ROH +latex(H_2) 2mol 1mol 0,3mol 0,15mol M trung bình = 4,4 : 0,3 = 14,67 Nguyên tố nhóm IA có M < 14,67 :M=7 là Li Nguyên tố nhóm IA ké tiếp có M > 14,67 : M=23 là Na Bài 1: Bài 1
Cho 5,92g hỗn hợp X gồm 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với 100ml dung dịch HCl 7,3% (khối lượng riêng là 1g/ml) a-Xác định tên kim loại . b-Tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X. Bài giải 1: Bài giải 1
Khối lượng dung dịch m= V.D= 100.1=100g Khối lượng chất tan mHCl =7,3%.100 = 7,3(g) nHCl =latex(m/n) = 7,3: 36,5 = 0,2 (mol) PTHH:Gọi R là kí hiệu chung của 2 kim loại nhóm IIA R + 2HCl →latex(RCl_2)+ latex(H_2) 1mol 2mol 0,1mol 0,2mol M trung bình =5,92 : 0,1= 59,2 Nguyên tố nhóm IIA có M <59,2 là Mg (M=24) và Ca(M=40) Nguyên tố nhóm IIA kế tiếp có M > 59,2 là Sr(M=88) Vậy 2 nguyên tố kim loại là Ca và Sr Bài giải 1 phần 2: Tính khối lượng từng muối
Đặt x=nCa. mCa=40x y= nSr mSr =88y Ta có hệ phương trình x + y = 0,1 40x + 88y = 5,92 Giải hệ ta có x = 0,06 mol = 2,4 gam Ca y = 0,04 mol =3,52 gam Sr Bài 2: Bài 2
Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp vào 100 gam dung dịch HCl (dư), người ta thu được dung dịch A và 0,672 lit khí ở đktc. Xác định tên kim loại
Be và Mg
Mg và Ca
Ca và Sr
Sr và Ba
Bài giải 2: Giải bài 2
Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là latex(RCO_3) nlatex(CO_2) = 0,672/22,4 = 0,03 mol PTHH latex( RCO_3)+2HCl →latex(RCl_2)+latex(CO_2)↑+latex(H_2O) 1mol 1mol 0,03 0,03mol M trung bình của muối latex(RCO_3) = 2,84/0,03 = 94,67 M trung bình của kim loại R = 94,67 - (12+ 16.3) = 34,67 hai kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau là Mg và Ca Giải bài 2 phần 2: b- Tính C% các chất trong dung dịch A
-Tính khối lượng từng muối trong dung dịch A Đặt x = n latex(MgCO_3) = n latex(MgCl_2) y= n latex(CaCO_3) = n latex(CaCl_2) Ta có hệ phương trình x + y = 0,03 84x + 100y=2,84 Giải hệ ta được x=0,01 mol= 0,95 gam latex(MgCl_2) y=0,02 mol = 2,22 gam latex(CaCl_2) m dung dịch A = 100 +2,84 - 0,03.44 = 101,52g C% latex(MgCl_2)= 0,95.100/101,52=0,9358% C% latex(CaCl_2) = 2,22.100/101,52=2,186% II Bài toán có sử dụng công thức tỷ khối
1-Công thức tỷ khối: 1-Công thức tỷ khối
1-Công thức tỷ khối dlatex(A/B) = latex((M_A)/(M_B)) d hhA/B = latex((M_(tb))/(M_B)) Ví dụ:X là hỗn hợp của 1mol oxi và 4 mol nitơ.Tính tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro M trung bình hh=latex((32.1 + 4.28)/(1 + 4)) = 28,8 Tỷ khối của X so với hiđro =28,8 : 2 = 14,4 Bài 1: 2-Bài tập
Bài 1: Cho m gam hỗn hợp muối latex(Na_2SO_3)và latex(Na_2CO_3) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với hiđro là 29,5. a- Viết PTHH b- Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu Giải bài tập 1: Bài giải 1
a- Viết phương trình phản ứng latex( Na_2CO_3)+ 2HCl → 2NaCl + latex(CO_2)↑ +latex(H_2O) latex( Na_2SO_3)+ 2HCl → 2NaCl + latex(SO_2)↑ +latex(H_2O) Giải bài tập 1-b: Bài giải 1
b-Tính % khối lượng muối ban đầu Đặt x=nlatex(SO_2) = nlatex(Na_2SO_3) y=nlatex(CO_2) = latex(Na_2CO_3) ta có pt (64x + 44y) / (x + y) = 29,5.2 =59 Tính được x = 3y %latex(Na_2CO_3)= 106y.100/ (106y + 126x) = 10600y/ (106y + 126.3y)=21,9% %latex(Na_2SO_3)=100% - 21,9% = 78,1% Bài 2: Bài 2
Bài 2: Cần trộn latex(H_2) và CO theo tỉ lệ thể tích nào để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với metan latex(CH_4) bằng 1,5 Giải bài 2:
Bài giải: Mtrung bình hh= 16.1,5 = 24 Gọi x=nlatex(H_2) y=nCO 24=(2x + 28y)/(x +y ) x/y=2/11 III Trăc nghiệm
Bài 1: Bài 1
Trong thiên nhiên đồng kim loại chứa 2 đồng vị Cu(A=65) và Cu(A=63). Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,5 . Thành phần trăm số nguyên tử của đồng vị 65 và 63 lần lượt là
50% và 50%
75% và 25%
25% và 75%
27% và 73%
Bài 2: Bài 2
Cho 31,84 gam hõn hợp NaX và NaY ( X,Y là halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch latex(AgNO_3)dư thì thu được 57,34 gam hỗn hợp 2 kết tủa. Công thức của 2 muối đó là
NaBr và NaCl
NaBr và NaI
NaBr và NaI hoặc NaCl và NaBr
NaF và NaCl
Bài 3: Bài 3
Trộn 5 mol nitơ với 6 mol hiđro rồi nung nóng với xúc tác và áp suất thích hợp để tổng hợp latex(NH_3). Sau một thời gian thu được hỗn hợp X có số mol là 7,8mol . Tính tỷ khối của X so với hiđro
19,49
9,745
15,6
22
Bài 4: Bài 4
Có 20 lít hỗn hợp khí sunfurơ latex(SO_2) và oxi có tỉ khối so với metan latex(CH_4) bằng 3.Thể tích khi latex(SO_2) và latex(O_2) lần lượt là
10lit và 10 lit
15 lit và 5 lit
8lit và 12lit
4lit và 16lit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Kim Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)