Sử dụng phần mềm Adobe Presenter7
Chia sẻ bởi Lê Minh Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: sử dụng phần mềm Adobe Presenter7 thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
1. Giới thiệu
- Adobe Presenter là một dạng add-in của phần mềm trình chiếu quen thuộc Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến những buổi trình chiếu thường nhàm chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao hơn dưới dạng phim flash đầy hấp dẫn. Kết quả cuối cùng còn có thể chia sẻ giống như một trang web thông thường, một tập tin PDF hay thậm chí là sử dụng trên điện thoại di động có hỗ trợ Flash như của Nokia hoặc có hệ điều hành Windows Mobile
Adobe Presenter xuất hiện với tư cách một menu độc lập, ngang bằng với các lựa chọn khác của chương trình PowerPoint quen thuộc. Hiện, thử nghiệm cho thấy Adobe Presenter hỗ trợ các phiên bản Office XP, 2003 và định dạng mới PPTX trên PowerPoint Office 2007
* PowerPoint khác Presenter thế nào ?
Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn chương trình và thuyết minh (giáo viên, báo cáo viên). Powerpoint rất mạnh và mềm dẻo trong việc soạn thảo. Trong bộ Open Office cũng có phần mềm Presentation rất mạnh, nhưng hiện Adobe Presenter chưa chạy trên Open Office.
Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng e-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến …
Bài giảng điện tử e-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập.
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
1. Giới thiệu
2. Cài đặt
Mở thư mục chứa file cài đặt Adobe Presenter và tìm đến tệp tin Presenter.msi và kích đúp chuột quá trình cài đặt bắt đầu.
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1. Các bước để sử dụng Presenter
Bước 1: Tạo bài trình chiếu mới bằng Powerpoint hoặc tận dụng các bài trình chiếu đã làm bằng Powerpoint trước đó để tiết kiệm thời gian. Có thể cần một vài thay đổi, cải thiện: Đưa logo của trường vào, tạo mục lục các slide, đưa ảnh vào, chỉnh trang lại mầu sắc cho không bị lòe loẹt…
Bước 2: Biên tập. Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và âm thanh vào, thí dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi sẵn sao cho phù hợp với đúng hoạt hình.
Bước 3: Công bố trên mạng.
Có nhiều cách
- Bạn cũng có thể xem lại bài giảng qua phần Publish của Adobe Presenter.
- Bản thân Presenter đã được tích hợp vào hệ thống phần mềm họp và học ảo Adobe Connect, với phần mềm Captivate, các tệp Flash video (FLV).
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1. Các bước để sử dụng Presenter
2. Thiết lập cấu hình và thông tin về giáo viên hoặc báo cáo viên:
2.1. Thiết lập cấu hình:
- Auto play on start: Bật/tắt chế độ tự động chạy khi trình chiếu.
- Loop Presentation: Bật/tắt chế độ quay vòng lặp lại
- Include slide numbers in outline: Bật/tắt đánh số mục lục.
- Pause after each animation: Bật/tắt chế độ tạm dừng sau mỗi thao tác
- Duration of slide without audio or vidio : Đặt thời gian chạy cho mỗi slide
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
2. Thiết lập cấu hình và thông tin về giáo viên hoặc báo cáo viên:
2.2. Thiết lập thông tin về giáo viên hoặc báo cáo viên cho các Slide
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
2.3. Cài đặt hồ sơ giáo viên hoặc báo cáo viên cho toàn bộ các slide trong bài trình diễn:
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
3. Thiết lập nền cho bản trình diễn
- Enable Mode Switching: Ẩn/hiện thông tin giảng viên, báo cáo viên
- Show sidebar: Vị trí hiện của bảng thông tin giảng viên, báo cáo viên
- Presenter Info: Lựa chọn các thông tin của giảng viên và báo cáo viên sẽ hiện
+ Photo: ảnh + Bio: Sơ yếu lý lịch khoa học
+ Name: Tên + Logo: Logo đơn vị
+ Title: Tiêu đề + Contact: Chức vụ
- Panes: Chọn cách hiển thị nội dung phần giới thiệu báo cáo viên
- Appearance: Thay đổi màu nền, màu chữ, màu khung, ảnh nền
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Chèn âm thanh và video của giáo viên giảng bài:
4.1. Chèn âm thanh
- Chọn Adobe Presenter/Record Audio để ghi hình trực tiếp qua Microphon
- Chọn Adobe Presenter/Import Audio để chèn file âm thanh
- Chọn Adobe Presenter/Sync Audio để Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide
- Chọn Adobe Presenter/Edit Audio để chỉnh sửa đoạn âm thanh
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Chèn âm thanh và video của giáo viên giảng bài:
4.2. Chèn Video:
- Chọn Adobe Presenter/Capture Video để ghi hình trực tiếp qua Webcam
- Chọn Adobe Presenter/Import Video để chèn file Video
- Chọn Adobe Presenter/Edit Video để chỉnh sửa đoạn Video
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Chèn âm thanh và video của giáo viên giảng bài:
4.3. Nguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh:
- Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
- Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record) cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import).
- Ưu điểm chính của âm thanh trong Adobe Presenter là đồng bộ âm thanh với các hoạt động của slide và biên tập âm thanh.
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
5. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze)
5.1.1 Thiết lập thông số ban đầu:
Chọn Add Quit
Tên
Hình thức trả lời
Cho phép làm lại
Cho phép xem lại câu hỏi
Cho phép xem lại câu hỏi
PHẦN V: MS – POWER POINT
:
BÀI TẬP
Bài 1: Để tạo hiệu ứng cho từng đối tượng trên Slide?
A
B
C
D
Slide Show/ Action Buttons
Slide Show/ Animation Schemes…
Slide Show/ Custom Animation
Slide Show/ Slide Transition…
PHẦN V: MS – POWER POINT
:
BÀI TẬP
Bài 2: Điền cụm từ vào chỗ trống
Để tạo hiệu ứng liên kết cho các đối tượng trên Slide ta thực hiện như sau:
Kích chuột vào mũi tên hướng xuống ở hộp liệt kê hiệu ứng đối tượng đó xuất hiện hộp thoại chọn tab ..………….Kích chọn mục ………….. Đánh dấu……………………….… kích mũi tên xuống chọn đối tượng tạo liên kết
Timing
Effect
Strart
Triggers
Start effect on click of
Animate as part of click….
Bạn nhầm rồi
Bạn nhầm rồi
Bạn nhầm rồi
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
1. Giới thiệu
- Adobe Presenter là một dạng add-in của phần mềm trình chiếu quen thuộc Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến những buổi trình chiếu thường nhàm chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao hơn dưới dạng phim flash đầy hấp dẫn. Kết quả cuối cùng còn có thể chia sẻ giống như một trang web thông thường, một tập tin PDF hay thậm chí là sử dụng trên điện thoại di động có hỗ trợ Flash như của Nokia hoặc có hệ điều hành Windows Mobile
Adobe Presenter xuất hiện với tư cách một menu độc lập, ngang bằng với các lựa chọn khác của chương trình PowerPoint quen thuộc. Hiện, thử nghiệm cho thấy Adobe Presenter hỗ trợ các phiên bản Office XP, 2003 và định dạng mới PPTX trên PowerPoint Office 2007
* PowerPoint khác Presenter thế nào ?
Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn chương trình và thuyết minh (giáo viên, báo cáo viên). Powerpoint rất mạnh và mềm dẻo trong việc soạn thảo. Trong bộ Open Office cũng có phần mềm Presentation rất mạnh, nhưng hiện Adobe Presenter chưa chạy trên Open Office.
Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng e-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến …
Bài giảng điện tử e-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập.
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
1. Giới thiệu
2. Cài đặt
Mở thư mục chứa file cài đặt Adobe Presenter và tìm đến tệp tin Presenter.msi và kích đúp chuột quá trình cài đặt bắt đầu.
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1. Các bước để sử dụng Presenter
Bước 1: Tạo bài trình chiếu mới bằng Powerpoint hoặc tận dụng các bài trình chiếu đã làm bằng Powerpoint trước đó để tiết kiệm thời gian. Có thể cần một vài thay đổi, cải thiện: Đưa logo của trường vào, tạo mục lục các slide, đưa ảnh vào, chỉnh trang lại mầu sắc cho không bị lòe loẹt…
Bước 2: Biên tập. Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và âm thanh vào, thí dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi sẵn sao cho phù hợp với đúng hoạt hình.
Bước 3: Công bố trên mạng.
Có nhiều cách
- Bạn cũng có thể xem lại bài giảng qua phần Publish của Adobe Presenter.
- Bản thân Presenter đã được tích hợp vào hệ thống phần mềm họp và học ảo Adobe Connect, với phần mềm Captivate, các tệp Flash video (FLV).
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1. Các bước để sử dụng Presenter
2. Thiết lập cấu hình và thông tin về giáo viên hoặc báo cáo viên:
2.1. Thiết lập cấu hình:
- Auto play on start: Bật/tắt chế độ tự động chạy khi trình chiếu.
- Loop Presentation: Bật/tắt chế độ quay vòng lặp lại
- Include slide numbers in outline: Bật/tắt đánh số mục lục.
- Pause after each animation: Bật/tắt chế độ tạm dừng sau mỗi thao tác
- Duration of slide without audio or vidio : Đặt thời gian chạy cho mỗi slide
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
2. Thiết lập cấu hình và thông tin về giáo viên hoặc báo cáo viên:
2.2. Thiết lập thông tin về giáo viên hoặc báo cáo viên cho các Slide
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
2.3. Cài đặt hồ sơ giáo viên hoặc báo cáo viên cho toàn bộ các slide trong bài trình diễn:
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
3. Thiết lập nền cho bản trình diễn
- Enable Mode Switching: Ẩn/hiện thông tin giảng viên, báo cáo viên
- Show sidebar: Vị trí hiện của bảng thông tin giảng viên, báo cáo viên
- Presenter Info: Lựa chọn các thông tin của giảng viên và báo cáo viên sẽ hiện
+ Photo: ảnh + Bio: Sơ yếu lý lịch khoa học
+ Name: Tên + Logo: Logo đơn vị
+ Title: Tiêu đề + Contact: Chức vụ
- Panes: Chọn cách hiển thị nội dung phần giới thiệu báo cáo viên
- Appearance: Thay đổi màu nền, màu chữ, màu khung, ảnh nền
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Chèn âm thanh và video của giáo viên giảng bài:
4.1. Chèn âm thanh
- Chọn Adobe Presenter/Record Audio để ghi hình trực tiếp qua Microphon
- Chọn Adobe Presenter/Import Audio để chèn file âm thanh
- Chọn Adobe Presenter/Sync Audio để Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide
- Chọn Adobe Presenter/Edit Audio để chỉnh sửa đoạn âm thanh
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Chèn âm thanh và video của giáo viên giảng bài:
4.2. Chèn Video:
- Chọn Adobe Presenter/Capture Video để ghi hình trực tiếp qua Webcam
- Chọn Adobe Presenter/Import Video để chèn file Video
- Chọn Adobe Presenter/Edit Video để chỉnh sửa đoạn Video
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
4. Chèn âm thanh và video của giáo viên giảng bài:
4.3. Nguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh:
- Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một.
- Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record) cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import).
- Ưu điểm chính của âm thanh trong Adobe Presenter là đồng bộ âm thanh với các hoạt động của slide và biên tập âm thanh.
PHẦN VI: ADOBE PRESENTER
:
I. GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM
II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
5. Tạo câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (quizze)
5.1.1 Thiết lập thông số ban đầu:
Chọn Add Quit
Tên
Hình thức trả lời
Cho phép làm lại
Cho phép xem lại câu hỏi
Cho phép xem lại câu hỏi
PHẦN V: MS – POWER POINT
:
BÀI TẬP
Bài 1: Để tạo hiệu ứng cho từng đối tượng trên Slide?
A
B
C
D
Slide Show/ Action Buttons
Slide Show/ Animation Schemes…
Slide Show/ Custom Animation
Slide Show/ Slide Transition…
PHẦN V: MS – POWER POINT
:
BÀI TẬP
Bài 2: Điền cụm từ vào chỗ trống
Để tạo hiệu ứng liên kết cho các đối tượng trên Slide ta thực hiện như sau:
Kích chuột vào mũi tên hướng xuống ở hộp liệt kê hiệu ứng đối tượng đó xuất hiện hộp thoại chọn tab ..………….Kích chọn mục ………….. Đánh dấu……………………….… kích mũi tên xuống chọn đối tượng tạo liên kết
Timing
Effect
Strart
Triggers
Start effect on click of
Animate as part of click….
Bạn nhầm rồi
Bạn nhầm rồi
Bạn nhầm rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)