SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM MÔN KHOA HỌC
Chia sẻ bởi Trực Diệu Beo |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM MÔN KHOA HỌC thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô về dự lớp tập huấn
Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào các môn học
Hoạt động 1
Nhóm: (1 ->2) Can c? vo m?c tiu, n?i dung chuong trình mơn T? nhin v X h?i, mơn Khoa h?c c?p Ti?u h?c, anh/ch? hy :
Xác định m?c tiu gio d?c SDNLTK&HQ qua mơn T? nhin v X h?i, mơn Khoa h?c.
Nhóm:(3->5) Can c? vo m?c tiu, n?i dung chuong trình mơn T? nhin v X h?i, mơn Khoa h?c c?p Ti?u h?c, anh/ch? hy cho biết:
Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1.
Muïc tieâu Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
+ Năng lượng, năng lượng sạch.
+ Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.
+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày
2. Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học.
2.1. Khái niệm tích hợp
Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
2.2. Các nguyên tắc tích hợp
- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học.
- Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em .
2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục SDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ
Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nội dung chương trình, SGK cho thấy mức độ tích hợp môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể ở cả 3 mức độ tích hợp là toàn phần, bộ phận và liên hệ.
Hoạt động 2
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3 và Khoa học lớp 4,5 anh (chị) hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ;
Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trong các bài đó
Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Phân công :
Nhóm 1 : Lớp 1
Nhóm 2: Lớp 2
Nhóm 3: Lớp 3
Nhóm 4: Lớp 4
Nhóm 5: Lớp 5
Các nhóm trình bày
Thông tin hoạt động 2
L?p 1,2,3 : Trình by
L?p 4 : Trình by
L?p 5 : Trình by
Hoạt động 3
Hình thức , phương pháp và cách dạy dạng bài tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ
(Đọc tài liệu)
HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI
TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
Hình thức :
Dạy ngoài lớp
Dạy trong lớp (chủ yếu)
Phương pháp :
Thăm quan, khảo sát thực tế
Thảo luận
Đóng vai
Các dạng bài :
Tích hợp mức độ bộ phận.
Tich hợp mức độ liên hệ
Tích hợp mức độ toàn phần
1. Mức độ bộ phận
Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục SDNLTKHQ. Ví dụ: Taứi nguyeõn thieõn nhieõn ( lớp 5) ;V? sinh mụi tru?ng (L?p 3)
2. Mức độ liên hệ
Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục SDNLTKHQ.
Ví dụ: Taực ủoọng cuỷa con ngửụứi ủeỏn moõi trửụứng rửứng (Lụựp 5) ; Gi? gỡn mụi tru?ng xung quanh nh (L?p 2)
3. M?c d? ton ph?n
Khi m?c tiờu, n?i dung c?a bi phự h?p hon ton v?i m?c tiờu n?i dung c?a giỏo d?c SDNLTKHQ. Vớ d? nhu bi : S? d?ng nang lu?ng ch?t d?t (L?p 5)
Phân công nhiệm vụ :
Nhóm 1: Vệ sinh thân thể (Lớp 1)
Nhóm 2: Giữ trường học sạch đẹp (Lớp 2)
Nhóm 3 : Phòng cháy khi ở nhà (Lớp 3)
Nhóm 4 : Tiết kiệm nước (Lớp 4)
Nhóm 5 : Sử dụng năng lượng chất đốt (Lớp 5)
Hoạt động 4 :
Chọn một số bài trong SGK Tự nhiên và xã hội, Khoa học có mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ.
Thiết kế giáo án các bài đã chọn
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY TÍCH HỢP NỘI DUNG GD SDNLTK&HQ :
Yêu cầu chỉ tích hợp nhẹ nhàng, không phải bài nào
cũng tích hợp
Thống nhất phần mục tiêu tích hợp dưa vào mục tiêu
của hoạt động, không đưa vào mục tiêu chung
Có những bài cùng mạch nội dung thì chọn đại diện
(Bài 24: Nước cần cho sự sống ; Bài 58: Nhu cầu nước
của thực vật – lớp 4)
Dạy tích hợp GD SDNLTK&HQ phải tùy vào điều kiện,
tình hình thực tế của địa phương.
Câu hỏi của học viên
Có những bài tích hợp BVMT và tích hợp SDNLTKHQ có những ý trùng lập với nhau, vậy phải làm như thế nào?
(thống nhất:
Có đưa mục tiêu SDNLTK lên mục tiêu chung không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trực Diệu Beo
Dung lượng: 836,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)