Sử dụng năng lượng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: sử dụng năng lượng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 2:
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Mục tiêu
Nắm được nội dung giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
-Nắm được nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào chương trình giáo dục mầm non.
Biết lựa chọn nội dung tích hợp vào trong các chủ đề, các hoạt động trong ngày phù hợp.
I. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRẺ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG 1.
- Chia 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
1. Tại sao phải giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
2. Theo bạn trong trường mầm non để hình thành cho trẻ ý thức sử năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cần xác định nội dung nào để giáo dục trẻ.
- Đại diện nhóm trình bày
1) Hiểu biết về năng lượng là gì.
a. Năng lượng là khả năng làm việc Điện . Nhiên liệu (xăng, dầu, rơm, rạ, ga, củi, than) ;
Năng lượng mặt trời ; Năng lượng gió ; Năng lượng nước.
b. Điện là một dạng của năng lượng. Điện được tạo ra từ các nhà máy điện ( như nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện…).
• Làm thế nào điện đến được các nhà :Từ nhà máy điện, điện được dẫn theo đường điện cao thế đến các trạm điện, rồi theo các cột điện, điện được dẫn đến các nhà.
2. Lợi ích năng lượng.
a) Lợi ích của điện
- Giúp cho bóng đèn sáng - cung cấp ánh sáng ;
- Giúp cho quạt, máy điều hoà hoạt động - làm mát hoặc làm ấm nhà ở.
- Giúp cho ti vi, đài hoạt động để bé và mọi người có thể nghe đài xem ti vi.
- Giúp cho máy vi tính hoạt động để cha mẹ, cô giáo làm việc, bé chơi trò chơi trên máy vi tính.
- Giúp cho tủ lạnh hoạt động bảo quản thức ăn không bị ôi thiu
- Điện dùng để nấu chín cơm (nồi cơm điện), nấu chín thức ăn (bếp điện), đun sôi nước (ấm điện)…
b) Lợi ích của nhiên liệu
- Xăng dầu giúp cho các phương tiện giao thông như xe máy, xe ô tô, tàu hoả... chuyển động.
- Xăng dầu giúp cho thuyền, tàu thuỷ hoạt động trên sông để vận chuyển người và hàng hoá, giúp ngư dân ra biển đánh bắt tôm, cá.
c. Lợi ích của năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước)
* Năng lượng mặt trời
- Năng lượng mặt trời có thể tạo ra điện
- Sử dụng năng lượng mặt trời làm khô quần áo
- Nhà kính sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm làm cho cây cối phát triển
- Năng lượng mặt trời có thể làm cho ô tô chuyển động
* Năng lượng gió
- Những chiếc tuốc - bin khổng lồ có thể sử dụng năng lượng gió tạo ra điện
- Thuyền sử dụng sức gió để chạy trên sông, trên biển
- Chúng ta dùng sức gió để diều bay trên bầu trời
* Năng lượng nước
- Sử dụng sức nước để giã gạo và cắt gỗ.
- Sử dụng sức nước để tạo ra điện
Tiết kiệm năng lượng
a) Cách sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
- Không mở cửa sổ, cửa ra vào khi máy điều hoà, máy sưởi đang bật.
- Tắt đèn, tắt quạt khi ra khỏi phòng
- Không được mở cánh cửa tủ lạnh trong thời gian dài, luôn đóng kín cửa tủ
- Tắt đài khi không nghe.
- Tắt ti vi khi không xem.
- Tắt máy vi tính khi không sử dụng
b) Các nguyên tắc sử dụng điện an toàn
- Luôn luôn hỏi người lớn khi sử dụng các thiết bị liên quan đến điện.
- Không bao giờ tự cắm và rút phích điện ra khỏi ổ cắm.
-
- Không để nước rơi vào thiết bị điện
- Không bao giờ được chạm vào dây điện đặc biệt là các dây điện bị đứt.
- Khi ngửi thấy mùi khét trong nhà, trong lớp học phải báo ngay cho người lớn
c) Hình thành hành vi, thái độ tiết kiệm năng lượng
- Trẻ chú ý quan sát và bắt chước những việc làm của người lớn : khi ra khỏi nhà thì phải tắt điện, khi không dùng quạt thì phải tắt quạt, khi không nghe đài, xem ti vi thì phải tắt đài, ti vi.
- Có thái độ không đồng tình với những người không có ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Nhận ra người sử dụng năng lượng tiết kiệm, sử dụng không tiết kiệm.
II Nguyên tắc đưa nội dung GDSDNLTKHQ
Nguyên tắc 1 : Lựa chọn nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với điều kiện và cuộc sống thực của trẻ.
Nguyên tắc 2 : Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với nội dung giáo dục của chủ đề, của hoạt động.
Chia nhóm thảo luận
Mỗi nhóm 1 chủ đề: Lựa chọn các nội dung và các hoạt động GDSDNLTKHQ cho trẻ
1- Giao thong 2- Gia đình
3- Bản thân 4 – Hien tuong tu nhien
Chủ đề: ………
Chủ đề: Trường MN
Gợi ý đưa nội dung GDSDNLTKHQ trong1 ngày ở trường mầm non
Các hoạt động GD trẻ diễn ra trong một ngày tại trường mầm non được bắt đầu từ khi đón trẻ cho đến lúc trả trẻ
Căn cứ vào điều kiện, nội dung của từng hoạt động cụ thể mà GV lựa chọn nội dung GDBVMT phù hợp để tích hợp.
1.Đón trẻ- chơi tự chọn:
Cụ trũ chuy?n v?i tr?, cho tr? k? v?
+Nh?ng v?t d?ng c?a gia dỡnh chỏu s? d?ng di?n.
+ Nh?ng v?t d?ng ? l?p s? d?ng di?n
Cho tr? l?a ch?n nh?ng d? dựng s? d?ng di?n, xang, d?u, ga trong d? choi gia dỡnh....
Xem tranh phõn bi?t hnh vi dỳng, sai trong s? d?ng nang lu?ng
2.Hoạt động học, chơi
Thảo luận trách nhiệm của bé trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Tắt quạt, đèn, ti vi, đài, máy vi tính… khi không dùng.
Nhắc mọi người cùng thực hiện.
Thảo luận: theo các câu hỏi “Ai cần đến năng lượng?”, “Năng lượng có từ đâu?”
So sánh việc tiêu thụ năng lượng giữa các gia đình.
Đếm các đồ dùng sử dụng điện,
Trò chuyện về hoá đơn thu tiền điện hàng tháng của gia đình.
Hoạt động tạo hình
Sưu tầm tranh ảnh về các công việc của các bác công nhân nhà máy điện, nhà máy xăng dầu.
Nhận biết các hành vi sử dụng điện tiết kiệm.
4.Dạo chơi ở sân trường:
Vớ d?: th?c hnh thớ nghi?m v? tỏc d?ng c?a n?ng.
Lm thuy?n th? vo nu?c, chong chúng
Nh?t lỏ, s?i x?p ngụi nh, l?p h?c ti?t ki?m di?n
5.Vệ sinh trước khi vào lớp:
Trước khi trẻ rửa tay vào lớp - sau khi dạo chơi, giáo viên hỏi trẻ, cách làm thế nào để tiết kiệm nước ( vặn vòi nước vừa phải, rửa xong vặn chặt vòi nước. Rửa gọn gàng, không làm nước vung bẩn ra ngoài máng nước, sử dụng vừa đủ xà phòng...).
6.Hoạt động ở các góc:
Góc gia đình: trẻ xử dụng các đồ dung trong gia đình (đồ điện)
Góc xây dựng: xây dụng các ngôi nhà sử dụng năng lượng tiết kiệm
Góc tạo hình: tạo ra ô tô không chạy bằng xăng, dầu
8. Giờ ăn cơm:
Ăn xong trẻ đánh răng, uống nước: nhắc trẻ tiết kiệm nước bằng cách lấy cốc hứng nước, không vặn vòi nước chảy liên tục khi đánh răng.Lấy nước uống vừa đủ.
9. Hoạt động chiều
Sắp xếp gọn gàng các dụng cụ và nguyên vật liệu sau khi làm.
Hình thành thói quen sử dụng điện tiết kiệm
Xin trân thành cảm ơn!
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Mục tiêu
Nắm được nội dung giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
-Nắm được nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào chương trình giáo dục mầm non.
Biết lựa chọn nội dung tích hợp vào trong các chủ đề, các hoạt động trong ngày phù hợp.
I. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRẺ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG 1.
- Chia 3 nhóm.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
1. Tại sao phải giáo dục trẻ sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
2. Theo bạn trong trường mầm non để hình thành cho trẻ ý thức sử năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cần xác định nội dung nào để giáo dục trẻ.
- Đại diện nhóm trình bày
1) Hiểu biết về năng lượng là gì.
a. Năng lượng là khả năng làm việc Điện . Nhiên liệu (xăng, dầu, rơm, rạ, ga, củi, than) ;
Năng lượng mặt trời ; Năng lượng gió ; Năng lượng nước.
b. Điện là một dạng của năng lượng. Điện được tạo ra từ các nhà máy điện ( như nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện…).
• Làm thế nào điện đến được các nhà :Từ nhà máy điện, điện được dẫn theo đường điện cao thế đến các trạm điện, rồi theo các cột điện, điện được dẫn đến các nhà.
2. Lợi ích năng lượng.
a) Lợi ích của điện
- Giúp cho bóng đèn sáng - cung cấp ánh sáng ;
- Giúp cho quạt, máy điều hoà hoạt động - làm mát hoặc làm ấm nhà ở.
- Giúp cho ti vi, đài hoạt động để bé và mọi người có thể nghe đài xem ti vi.
- Giúp cho máy vi tính hoạt động để cha mẹ, cô giáo làm việc, bé chơi trò chơi trên máy vi tính.
- Giúp cho tủ lạnh hoạt động bảo quản thức ăn không bị ôi thiu
- Điện dùng để nấu chín cơm (nồi cơm điện), nấu chín thức ăn (bếp điện), đun sôi nước (ấm điện)…
b) Lợi ích của nhiên liệu
- Xăng dầu giúp cho các phương tiện giao thông như xe máy, xe ô tô, tàu hoả... chuyển động.
- Xăng dầu giúp cho thuyền, tàu thuỷ hoạt động trên sông để vận chuyển người và hàng hoá, giúp ngư dân ra biển đánh bắt tôm, cá.
c. Lợi ích của năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước)
* Năng lượng mặt trời
- Năng lượng mặt trời có thể tạo ra điện
- Sử dụng năng lượng mặt trời làm khô quần áo
- Nhà kính sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm làm cho cây cối phát triển
- Năng lượng mặt trời có thể làm cho ô tô chuyển động
* Năng lượng gió
- Những chiếc tuốc - bin khổng lồ có thể sử dụng năng lượng gió tạo ra điện
- Thuyền sử dụng sức gió để chạy trên sông, trên biển
- Chúng ta dùng sức gió để diều bay trên bầu trời
* Năng lượng nước
- Sử dụng sức nước để giã gạo và cắt gỗ.
- Sử dụng sức nước để tạo ra điện
Tiết kiệm năng lượng
a) Cách sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
- Không mở cửa sổ, cửa ra vào khi máy điều hoà, máy sưởi đang bật.
- Tắt đèn, tắt quạt khi ra khỏi phòng
- Không được mở cánh cửa tủ lạnh trong thời gian dài, luôn đóng kín cửa tủ
- Tắt đài khi không nghe.
- Tắt ti vi khi không xem.
- Tắt máy vi tính khi không sử dụng
b) Các nguyên tắc sử dụng điện an toàn
- Luôn luôn hỏi người lớn khi sử dụng các thiết bị liên quan đến điện.
- Không bao giờ tự cắm và rút phích điện ra khỏi ổ cắm.
-
- Không để nước rơi vào thiết bị điện
- Không bao giờ được chạm vào dây điện đặc biệt là các dây điện bị đứt.
- Khi ngửi thấy mùi khét trong nhà, trong lớp học phải báo ngay cho người lớn
c) Hình thành hành vi, thái độ tiết kiệm năng lượng
- Trẻ chú ý quan sát và bắt chước những việc làm của người lớn : khi ra khỏi nhà thì phải tắt điện, khi không dùng quạt thì phải tắt quạt, khi không nghe đài, xem ti vi thì phải tắt đài, ti vi.
- Có thái độ không đồng tình với những người không có ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Nhận ra người sử dụng năng lượng tiết kiệm, sử dụng không tiết kiệm.
II Nguyên tắc đưa nội dung GDSDNLTKHQ
Nguyên tắc 1 : Lựa chọn nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với điều kiện và cuộc sống thực của trẻ.
Nguyên tắc 2 : Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với nội dung giáo dục của chủ đề, của hoạt động.
Chia nhóm thảo luận
Mỗi nhóm 1 chủ đề: Lựa chọn các nội dung và các hoạt động GDSDNLTKHQ cho trẻ
1- Giao thong 2- Gia đình
3- Bản thân 4 – Hien tuong tu nhien
Chủ đề: ………
Chủ đề: Trường MN
Gợi ý đưa nội dung GDSDNLTKHQ trong1 ngày ở trường mầm non
Các hoạt động GD trẻ diễn ra trong một ngày tại trường mầm non được bắt đầu từ khi đón trẻ cho đến lúc trả trẻ
Căn cứ vào điều kiện, nội dung của từng hoạt động cụ thể mà GV lựa chọn nội dung GDBVMT phù hợp để tích hợp.
1.Đón trẻ- chơi tự chọn:
Cụ trũ chuy?n v?i tr?, cho tr? k? v?
+Nh?ng v?t d?ng c?a gia dỡnh chỏu s? d?ng di?n.
+ Nh?ng v?t d?ng ? l?p s? d?ng di?n
Cho tr? l?a ch?n nh?ng d? dựng s? d?ng di?n, xang, d?u, ga trong d? choi gia dỡnh....
Xem tranh phõn bi?t hnh vi dỳng, sai trong s? d?ng nang lu?ng
2.Hoạt động học, chơi
Thảo luận trách nhiệm của bé trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Tắt quạt, đèn, ti vi, đài, máy vi tính… khi không dùng.
Nhắc mọi người cùng thực hiện.
Thảo luận: theo các câu hỏi “Ai cần đến năng lượng?”, “Năng lượng có từ đâu?”
So sánh việc tiêu thụ năng lượng giữa các gia đình.
Đếm các đồ dùng sử dụng điện,
Trò chuyện về hoá đơn thu tiền điện hàng tháng của gia đình.
Hoạt động tạo hình
Sưu tầm tranh ảnh về các công việc của các bác công nhân nhà máy điện, nhà máy xăng dầu.
Nhận biết các hành vi sử dụng điện tiết kiệm.
4.Dạo chơi ở sân trường:
Vớ d?: th?c hnh thớ nghi?m v? tỏc d?ng c?a n?ng.
Lm thuy?n th? vo nu?c, chong chúng
Nh?t lỏ, s?i x?p ngụi nh, l?p h?c ti?t ki?m di?n
5.Vệ sinh trước khi vào lớp:
Trước khi trẻ rửa tay vào lớp - sau khi dạo chơi, giáo viên hỏi trẻ, cách làm thế nào để tiết kiệm nước ( vặn vòi nước vừa phải, rửa xong vặn chặt vòi nước. Rửa gọn gàng, không làm nước vung bẩn ra ngoài máng nước, sử dụng vừa đủ xà phòng...).
6.Hoạt động ở các góc:
Góc gia đình: trẻ xử dụng các đồ dung trong gia đình (đồ điện)
Góc xây dựng: xây dụng các ngôi nhà sử dụng năng lượng tiết kiệm
Góc tạo hình: tạo ra ô tô không chạy bằng xăng, dầu
8. Giờ ăn cơm:
Ăn xong trẻ đánh răng, uống nước: nhắc trẻ tiết kiệm nước bằng cách lấy cốc hứng nước, không vặn vòi nước chảy liên tục khi đánh răng.Lấy nước uống vừa đủ.
9. Hoạt động chiều
Sắp xếp gọn gàng các dụng cụ và nguyên vật liệu sau khi làm.
Hình thành thói quen sử dụng điện tiết kiệm
Xin trân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)